Một vài kết quả đạt đợc góp phần nâng cao khả năng cạnh

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh ở Cty Cổ phần Thăng Long (Trang 50 - 58)

III. Tình hình cạnh tranh của công ty Rợu Hà Nội

1.2. Một vài kết quả đạt đợc góp phần nâng cao khả năng cạnh

Để có thể đánh giá đợc khả năng cạnh tranh ta phải dựa vào việc phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm vừa qua.

Cũng nh các doanh nghiệp vừa mới thoát thai từ cơ chế bao cấp, Công ty Rợu Hà Nội khi mới bớc chân vào cơ chế thị trờng gặp không ít khó khăn, bỡ ngỡ. Tuy nhiên, do sự nỗ lực của chính bản thân, bằng việc nghiên cứu tìm tòi các nhu cầu về thị trờng và bằng chiến lợc sản phẩm, công ty đã có

đợc chỗ đứng trên thị trờng ngay sau đó và sản phẩm đã đến tận tay ngời tiêu dùng. Những kết quả đáng khích lệ đợc thể hiện qua các chỉ tiêu kinh tế mà trớc hết phải kể đến tốc độ tăng sản lợng hàng năm. ( bảng 8).

Cụ thể tốc độ tăng sản lợng ( liên hoàn) là 105,2% - 146,9%. Mặc dù sức mua của dân khá hơn những năm trớc đây nhng sự gia tăng của sức mua không đuổi kịp đợc với tốc độ phát triển của sản xuất rợu của các công ty Trung ơng, địa phơng và của các chủ t nhân cùng với một lợng rợu nhập trốn thuế. Chính vì lẽ đó mà sản lợng sản xuất năm 2001 không chỉ của Rợu Hà Nội mà hầu nh các công ty khác đều có tốc độ tăng thấp hơn.Bên cạnh

đó, chỉ tiêu doanh số tiêu thụ sản phẩm cũng tăng đáng kể. Doanh số qua các năm thu đợc nh sau:

Biểu 1: Doanh thu tiêu thụ từ 1998 – 2001 (Đơn vị tính: tỷ đồng)

59, 60,5 1 56,

54, 3 4

1998 1999 2000 2001 62

60 58 56 54 52 50

Biểu 2: Lợi nhuận từ năm 1998 – 2001 (Đơn vị tính: tỷ đồng)

Nh vậy doanh số tiêu thụ tăng đều qua các năm và các khoản lợi nhuận phát sinh cũng tăng. Nguyên nhân chính là do công ty đã thực hiện giảm chi phí qua nguồn nguyên liệu đầu vào.

Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm là rất tốt, đạt đ- ợc thành tích trên là do công ty đã không ngừng mở rộng thị trờng, nâng cao chất lợng sản phẩm và chất lợng phục vụ khách hàng.

Hơn nữa trong tình hình cạnh tranh gay gắt nh hiện nay thì những chi phí cho quảng cáo, khuyếch trơng công ty cũng nên qua tâm và đầu t thích hợp.

Nói tóm lại, sự tăng lên không ngừng của các chỉ tiêu nối trên chính là

động lực thúc đẩy công ty nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.

Với kết quả này công ty đã chứng tỏ khả năng sản xuất kinh doanh vững vàng trên thị trờng Việt Nam.

Nhng để thấy rừ hơn những điểm mạnh, điểm yếu trong khả năng cạnh tranh của công ty, ta đi sâu đánh giá thêm một số khía cạnh sau:

Thứ nhất, xem xét cạnh tranh theo tỷ trọng (thị phần) mà công ty chiếm lĩnh.

Nh đã nêu ở trên, thị trờng và sản lợng tiêu thụ của công ty ngày càng tăng kéo theo thị phần mà công ty chiếm lĩnh cũng ngày một tăng.

2,5 2,6 1,2 1,6

1998 1999 2000 2001 3

2 1 0

Bảng 10: Tỷ trọng chiếm lĩnh thị phần của công ty Rợu Hà Nội.

STT Chỉ tiêu ĐVT 1998 1999 2000 2001

1.

2.

3.

Sản lợng thực tế của RHN

Sản lợng thực tế của toàn ngành

Thị phần RHN

Tr.l Tr.l

%

2,285 58 3,9

2,838 63,5 4,5

3,918 69,78 5,6

3,997 70,12 5,7 Với quy mô và năng lực nh Rợu Hà Nội thì thị phần trên không phải là cao nhng có chiều hớng tăng lên trong những năm vừa qua bớc đầu cũng là

điều đáng mừng.

Thứ hai, để đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng nh vị trí của các sản phẩm cạnh tranh chủ yếu của Rợu Hà Nội trên thị trờng ta cần xem xét quy mô của công ty và uy tín của công ty trên thị trờng.

Đối với quy mô của công ty: quy mô càng lớn thì công ty càng đợc nhiều ngời biết đến, đó cũng là một yếu tố thuận lợi cho sản phẩm của công ty tiếp cận với thị trờng đặc biệt là xâm nhập vào thị trờng mới hoặc sự xâm nhập của sản phẩm mới. Hiện nay, Việt Nam vẫn cha có đợc một hệ thống chỉ tiêu thống nhất để đánh giá quy mô cho các doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp sản xuất có thể so sánh quy mô qua chỉ tiêu số lợng lao động và sản lợng hàng hoá sản xuất ra. Bảng số liệu sau cho phép chúng ta có thể so sánh quy mô của công ty Rợu Hà Nội với một số công ty sản xuất Rợu khác trên thị trờng.

Bảng 11: Quy mô SXKD của một số cơ sở sản xuất rợu chủ yếu:

ST

T Tên công ty

N¨m 1999 N¨m 2000 N¨m 2001

Sè L§

SL tiêu thô 1000l

Sè L§

(ng)

SL tiêu thô 1000l

Sè L§

(ng)

SLtiêu thô1000l 1.

2.

3.

4.

5.

Rợu Hà Nội

Rợu NGK Thăng Long

Rợu Quảng Ng iã Rợu Đông Xuân Rợu Sâm banh Matxcova Đồng Nai

654 331 450 500 600

2838,9 4807 928 1200 3775

650 340 400 502 545

3918,9 4680 775 1750 2867

596 344 400 510 512

3997,7 4563 750 2500 2479 Qua bảng trên cho thấy công ty NGK Thăng Long Hà Nội có quy mô vợt trội so với các công ty khác. Tiếp đến là công ty Rợu Hà Nội. Công ty tiếp theo xếp thứ tự lần lợt là: Rợu sâm banh Matxcova Đồng Nai, Rợu Đồng Xuân, Rợu Quảng Ngãi.

Có thể nói năm 1997 Công ty Rợu Bình Tây bị giải thể đa lại cho công ty rợu Hà Nội lợi thế cạnh tranh về quy mô bởi lẽ: năm 1996 do có sự tồn tại của công ty Rợu Bình Tây ( Sài Gòn) với công suất 7,5 triệu lít/năm đã cung cấp cho thị trờng đặc biệt là thị trờng miền Nam một lợng rợu không nhỏ dẫn đến sản lợng tiêu thụ của công ty Rơụ Hà Nội giảm đáng kể. Sang năm 1997, 1998,1999 do bị giải thể nên lợng rợu từ trớc đến nay do công ty Rợu Bình Tây cung cấp không còn nữa qua đó tạo điều kiện cho công ty Rợu Hà Nội mở rộng mạng lới phân phối, tăng sản lợng tiêu thụ nhờ đó quy mô sản xuất ngày càng lớn.

Nh vậy để tăng khả năng cạnh tranh của công ty rợu nhờ vào quy mô là hoàn toàn có thể đợc.

Đối với uy tín của công ty trên thị trờng: uy tín của công ty gắn liền với thời gian tồn tại và phát triển của nó trên thị trờng, vì sản phẩm của công ty có đợc thị trờng chấp nhận thì công ty mới tồn tại và phát triển đợc. Công ty Rợu Hà Nội là đơn vị sản xuất có bề dày lịch sử hơn 100 năm từ thời Pháp

thuộc cho đến khi tiếp quản đến nay đã đợc thừa kế một nền sản xuất lớn, hiện đại kết hợp với kinh nghiệm sản xuất cổ truyền đã gây đợc một uy tín lớn trong cả nớc kể cả nớc ngoài cũng có tên tuổi. Trải qua một chiều dài thời gian nh vậy, công ty Rợu Hà Nội đã thực sự đợc ngời tiêu dùng biết

đến qua các loại sản phẩm nh: rợu Nếp mới, Lúa Mới, rợu Chanh,... Giờ đây với những loại sản phẩm cao cấp của công ty nh Vang Hà Nội, rợu Whisky, Champagne thực sự đã gây ấn tợng với khách hàng.

Uy tín mà công ty đã tạo đợc chính là nhờ chất lợng của sản phẩm. Đó là tài sản vô hình của công ty mà phải trải qua một quá trình phấn đấu với những nỗ lực cao mới tạo dựng đợc.

So với các đối thủ cạnh tranh hiện nay, uy tín của Rợu Hà Nội đợc mọi ngời biết đến nhiều hơn. Với u thế của uy tín này có thể thâm nhập thị trờng mới và đa sản phẩm mới ra thị trờng một cách dễ dàng hơn so với các đối thủ khác,nghĩa là nhờ lợi thế về uy tín đã làm tăng khả năng cạnh tranh của công ty.

Kết quả thu đợc từ cạnh tranh của công ty là thị trờng tiêu thụ ngày càng

đợc mở rộng, sản phẩm đã thâm nhập thị trờng và lợi nhuận không ngừng tăng lên.

2.Những sản phẩm cạnh tranh chủ yếu của công ty

Do nhận thức rừ đợc sản phẩm là một vũ khớ cạnh tranh chủ yếu nờn công ty đã liên tục đa ra các sản phẩm mới nh rợu Hồng Cẩm, Linh Khê, Hồng Mận và Vang Ga. Danh mục sản phẩm cạnh tranh của công ty ngày càng đợc mở rộng, nhằm đáp ứng nhu cầu khác nhau của thị trờng. Các sản phẩm tăng thêm đã góp phần lấp đầy khoảng trống của thị trờng cũng nh tăng khả năng cạnh tranh của công ty.

Về chủng loại sản phẩm trong danh mục có thể phân phân biệt qua 3 yếu tè:

- Tên sản phẩm tức tên của rợu nh rợu Lúa Mới, rợu Chanh, rợu Champagne,...

- Độ rợu tức hàm lợng etylic trong dung dịch rợu đó nh rợu Chanh 400, rợu Chanh 29,50.

- Dung tích chai nh rợu Chanh 400 đựng trong chai 0,65 lít, rợu Chanh 400 đóng chai 0,05 lít,...

- Các sản phẩm của công ty nh rợu cồn đều chịu thuế tiêu thụ đặc biệt trong đó rợu là mặt hàng không đợc nhà nớc cho phép quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng.

Hiện nay công ty có 28 loại sản phẩm khác nhau song chỉ có một số loại sản phẩm là vẫn duy trì đợc số lợng tiêu thụ trên thị trờng còn một số sản phẩm khác nh rợu Mận, Táo, rợu Cà phê là những sản phẩm đang ở giai

đoạn suy thoái do có quá nhiều sản phẩm của những công ty khác có u thế hơn hẳn. Mạnh dạn chấm dứt sản xuất những sản phẩm đang có khuynh h- ớng giảm doanh số tiêu thụ sẽ giúp công ty giảm bớt những khoản lãng phí nhất định.

Ưu điểm của sản phẩm và chất lợng sản phẩm tác động đến khả năng cạnh tranh của công ty Rợu Hà Nội là nhờ vào một số sản phẩm truyền thống, những sản phẩm có lòng tin với khách hàng từ rất lâu.

Riêng với những sản phẩm này sẽ không có một đối thủ cạnh tranh nào có thể cạnh tranh đợc với công ty. Nếu phát huy đợc khả năng tiêu thụ của những sản phẩm này công ty hoàn toàn có thể duy trì đợc vị thế của công ty trên thị trờng. Đây là những sản phẩm có chất lợng cao và giá hạ.

Bảng 12: Cơ cấu sản phẩm chính của công ty từ năm 1999-2001

STT Tên sản phẩm

N¨m 1999 N¨m 2000 N¨m 2001

SL tiêu thô (1000l)

Tû trọng (%)

SL tiêu thô (1000l)

Tû trọng (%)

SL tiêu thô (1000l)

Tû trọng (%) 1

Cồn toàn bộ - Cồn trắng - Cồn xanh

164,4 45,8 118,0

100 27,83 72,17

253,1 169,9 83,5

100 67,01 32,99

228,1 153,9 74,2

100 67,47 32,53

2

Rợu mùi toàn bộ - Nếp mới - Rợu nớc - Lóa míi - R. Chanh - R. Thanh Mai - Rợu Vang - Rợu Cẩm - Rợu Anh Đào - Rợu Champagne

2838,9 451,4 370,3 683,8 93,5 25,6 44,2 10,3 10,5

100 35,38

15,9 13,04 24,09 3,29

0,9 1,56 0,36 0,37

3918,9 1844,2 947,6 414,0 463,2 97,2 54,2 12,8 2,1 15,5

100 47,06 24,18 10,56 11,82 2,48 1,38 0,33 0,05 0,39

3997,7 1514,0 864,5 642,9 513,5 94,1 91,8 28,7 13,9 9,8

100 37,87 21,62 16,08 12,84 2,35

2,3 0,72 0,35 0,25 Nhìn vào bảng cơ cấu sản phẩm ta thấy Rợu là sản phẩm chủ yếu của công ty trong đó Rợu Lúa Mới, Nếp mới, rợu Chanh, rợu Nớc là những sản phẩm có sản lợng tiêu thụ tơng đối cao.

Rợu lúa mới với u điểm tinh khiết, lãi suất cao, có uy tín và tuổi thọ cao, tổ chức sản xuất đơn giản, chất lợng phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng mà giá cả lại không cao. Do vậy sản lợng tiêu thụ của rợu Lúa Mới tăng lên khá

cao qua các năm.

Rợu Nếp mới, rợu Cẩm, rợu Thanh Mai thuộc loại rợu đặc sản của Việt Nam vì nó đợc sản xuất từ các đặc sản mà chỉ Việt Nam mới có.

Do đó công ty cũng đang nghiên cứu để củng cố các loại rợu này và đa lên chiếm vị trí u thế trên thị trờng.

Đối với rợu chanh là rợu pha chế có đờng, hơng thơm lấy từ quả chanh tự nhiên. Khảo sát cho thấy ngời tiêu dùng không dùng rợu Chanh để uống

hàng ngày mà chủ yếu dùng trong dịp lễ tết và đi cúng lễ. Rợu Chanh phù hợp với số đông có thu nhập thấp. Tuy vậy, rợu Chanh đã bán đợc một sản lợng tơng đối cao trong danh mục cơ cấu sản phẩm.

Rợu vang trong đó có vang Nho, vang Vạn Thọ, vang Dâu, vang Mơ. Tỷ trọng rợu Vang trong tổng số bán ra hiện nay còn thấp và đang có xu thế giảm dần.

Champagne có thể đợc xếp vào dòng rợu Vang tuy không hoàn toàn nh vậy vì rợu Champagne có ga (CO2) tiềm năng của rợu này trên thị trờng cũng rất lớn song hớng tiêu thụ là ngời tiêu dùng thành thị có thu nhập tơng

đối cao.

Riêng với rợu Hà Nội dạng nớc đóng can: mục đích của công ty đa sản phẩm này ra thị trờng là nhằm khắc phục mặt yếu của rợu Lúa mới đóng chai trên thị trờng nội địa và cạnh tranh với rợu do dân tự nấu. Rợu Hà Nội dạng nớc không đóng trong các chai mà đựng bằng can và bán bằng lít góp phần vào việc giảm triệt để giá cả khi không phải tính giá cả của bao bì, nhãn hiệu. Thực tế sự tăng lên một cách đáng kể về sản lợng rợu Hà Nội dạng nớc đóng can trong những năm qua là do công ty tích cực chào bán, giới thiệu sản phẩm và ngời dân cũng nhận thấy sự thuận lợi cũng nh chất l- ợng sản phẩm phù hợp với mong muốn của họ. Vì vậy nhiều ngời tiêu dùng

đã chuyển sang dùng rợu này thay cho rợu dân tự nấu.

Ngợc lại, tỷ lệ cồn của công ty lại chiếm tỷ lệ nhỏ. Cồn chủ yếu dùng để pha chế rợu các loại sau đó dùng cho quốc phòng, y dợc, dân dụng,... Khi công nghiệp phát triển thì cồn sẽ đợc dùng nhiều.

Trên đây là những sản phẩm công ty có thế mạnh trên thị trờng, có thể tồn tại và phát triển trong tơng lai. Vì vậy công ty cần phải nghiên cứu để củng cố và nâng cao chất lợng đáp ứng tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh ở Cty Cổ phần Thăng Long (Trang 50 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w