Kiến nghị với Tổng công ty Rợu Bia nớc giải khát Việt Nam:

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh ở Cty Cổ phần Thăng Long (Trang 89 - 97)

II. Các giải pháp về phía công ty

1.Kiến nghị với Tổng công ty Rợu Bia nớc giải khát Việt Nam:

Mục đích của việc thành lập Tổng công ty rợu bia nớc giải khát Việt Nam là để hỗ trợ các doanh nghiệp trong ngành cùng phát triển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt. Tuy nhiên hiệu quả của bộ máy vẫn còn nhiều hạn chế, vì vậy tổng công ty rợu bia nớc giải khát cần phải:

+ Có kế hoạch phát triển chiến lợc cho toàn bộ tổng công ty và các xí nghiệp thành viên. Tránh tình trạng quản lý lỏng lẻo dẫn đến sự phát triển không đồng đều của các thành viên thậm chí các thành viên còn cạnh tranh thiếu lành mạnh với nhau.

+ Phân định rõ ràng chuyên môn hoá sản xuất của các đơn vị thành viên, liên kết, phối hợp hoạt động của các thành viên một cách đồng bộ, có hiệu quả, tận dụng đợc lợi thế riêng biệt của công ty.

+ Có kế hoạch giúp đỡ các đơn vị thành viên, đặc biệt là trợ giúp về vốn sản xuất kinh doanh, về thiết bị máy móc hiện đại, về thị trờng đầu ra.

2. Kiến nghị với nhà nớc.

Khó khăn hiện nay đối với công ty Rợu Hà Nội là đang đứng trớc tình trạng cạnh tranh hết sức gay gắt.

Sản phẩm nhập ngoại, sản phẩm rợu nấu lậu và một loạt các sản phẩm trốn thuế đang đe doạ sự phát triển của công ty. Do đó nhà nớc nên quan tâm giải quyết một số vấn đề sau:

Một là: nhà nớc chỉ nên đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rợu nớc, bỏ đánh thuế chai vì một chiếc chai 0.65 lít hiện nay giá gốc là 1800 đồng nếu tính cả thuế thành 3420 đồng. Riêng tiền chai ngời dân đã mua đợc một lít rợu thực phẩm.

Hai là: Nếu giảm thuế tiêu thụ còn 1/3 thì sản lợng của các nhà máy sẽ tăng lên 10 lần, tiền thuế nhà nớc thu đợc sẽ tăng lên 3,3 lần.

Giảm thuế cồn trở lại nh trớc ngày 1/1/1996: hiện nay do TTĐB, giá cồn quá cao ngời ta phải mua cồn sẵn, sản xuất lậu, giá rẻ về pha thuốc điều này rất nguy hiểm. Trớc lúc cha có thuế tiêu thụ đặc biệt nhà máy rợu bán cho y tế đợc hơn 170.000 lít/năm tơng đơng 510.000 lít rợu / năm, nhng từ năm 1996 đến nay chỉ bán đợc khoảng 8000 lít.

Ba là: Xử lý nghiêm khắc trờng hợp nhập lậu. Nhập lậu hàng hoá là một hành động vi phạm pháp luật nghiêm trọng. Hơn nữa hàng hoá mà họ nhập là các mặt hàng rợu thuộc hàng xa xỉ phẩm, hoàn toàn không phù hợp với tình hình kinh tế xã hội của nớc ta. Vì vậy không những tổ chức kiểm soát nghiêm ngặt tại các cửa khẩu mà còn phải đánh thuế thật cao đối với sản phẩm là rợu nhập từ nớc ngoài.

Bốn là: Nhà nớc nên có chính sách khuyến khích các cơ sở sản xuất rợu đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng. Hạn chế đi đến xoá bỏ các cơ sở sản xuất rợu không đạt tiêu chuẩn chất lợng theo quy định. Hiện nay, ở nớc ta sản xuất nhiều loại rợu nhng so với tiêu chuẩn cồn rợu Việt Nam quy định về tạp chất độc hại cho phép thì có nhiều loại rợu không đạt tiêu chuẩn nhất là rợu dân tự nấu. Vậy đề nghị các cơ quan có chức năng và các cơ sở sản xuất xây dựng lại tiêu chuẩn về các tạp chất cho phép. Nếu cơ sở sản xuất nào không đạt tiêu chuẩn chất lợng thì không cho sản xuất.

Đặc biệt tổ chức quản lý và thu thuế đầy đủ với các t nhân nấu rợu lậu không có giấy phép kinh doanh. Hầu hết hiện nay các điểm nấu rợu trong dân đều không đóng thuế cho nhà nớc do vậy hàng của họ đợc bán với giá rất thấp thu hút phần lớn thị trờng trong dân. Đây chính sự bất bình đẳng trong cạnh tranh.

Năm là: Sớm ban hành luật cạnh tranh và một số luật khác có liên quan để đảm bảo cạnh tranh đợc lành mạnh và thúc đẩy sự phát triển chung của toàn nền kinh tế. Hơn nữa nhà nớc cần có chính sách bảo hộ những mặt hàng trong nớc nhất là những mặt hàng cần bảo hộ, chỉ lấy riêng việc quảng cáo làm ví dụ: trong khi các doanh nghiệp trong nớc chỉ đợc giới hạn chi phí cho quảng cáo là 2% thì các liên doanh nớc ngoài sẵn sàng bỏ ra 20 - 25% doanh thu để chi phí cho quảng cáo. Đây chính là khó khăn của rất nhiều doanh nghiệp nớc ta mới đi lên.

Kết luận

Cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh là vấn đề xuyên suốt trong mọi thời kì họat động của các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị tr- ờng. Môi trờng kinh doanh càng có nhiều cơ hội thì cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt. Cạnh tranh không phải là sự huỷ diệt mà là sự thay thế : thay thế những doanh nghiệp không biết đón nhận cơ hội kinh doanh bằng các doanh nghiệp biết nắm bắt thời cơ, biết phát huy tối đa sức mạnh của mình. Chính vì vậy cạnh tranh là động lực phát triển của mỗi quốc gia cũng nh của từng doanh nghiệp. Công ty Rợu Hà nội đã trải qua những b- ớc thăng trầm trong cạnh tranh, có những lúc tởng nh không vợt qua nổi nhng bằng nỗ lực của chính mình dần dần lấy lại đợc sức mạnh, vơn lên trong cạnh tranh. Sản phẩm của công ty tìm lại đợc chỗ đứng trên thị tr- ờng.Hy vọng với hơn 100 năm kinh nghiệm và những nỗ lực sáng tạo của công ty, công ty sẽ sử dụng những giải pháp hữu hiệu nhất để tăng cờng khả năng cạnh tranh, giữ vững và mở rộng thị trờng tiêu thụ.

Trong điều kiện thời gian và trình độ có hạn, chuyên đề này chỉ mới tiếp cận đợc phần nào về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Rợu Hà Nội. Tôi hy vọng những giải pháp và kiến nghị đa ra sẽ góp phần nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh của công ty trong thời gian tới.

Xin chân thành cảm ơn thầy giáo,Thạc sĩ Đinh Thiện Đức cùng các Cô, Chú trong công ty rợu Hà nội đã giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề này

Tài liệu tham khảo.

1. Quản trị kinh doanh tổng hợp (GS.TS Nguyễn Thành Độ và TS Nguyễn Ngọc Huyền - Đồng chủ biên), NXB Thống Kê 2001

2. Những vấn đề cơ bản của quản trị kinh doanh (Đỗ Hoàng Toàn-NXB Kỹ thuật 1994)

3. Chiến lợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp (Chủ biên: GS.TS Nguyễn Thành Độ và TS Nguyễn Ngọc Huyền) NXB Giáo Dục 1999.

4. Vũ khí cạnh tranh thơng trờng (Trần Hoàng Kim, Lê Thu – NXB thống kê 1999)

5. Tiếp thị và quản trị họat động thơng mại (Trần Sĩ Hải –NXB TP Hồ chí minh 1998)

6. Kinh tế và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp (Chủ biên : PGS.TS Phạm Hữu Huy , NXB Giáo dục 1998)

7. Giáo trình kinh tế quản lý( Chủ biên :GS.TS Ngô Đình Giao) NXB Thống Kê 2000.

8. Quản trị chiến lợc và chính sách kinh doanh ( Nguyễn Tấn Phớc -NXB Đồng Nai 1999).

Danh sách các bảng biểu sử dụng: Bảng1: Sản lợng tiêu thụ và doanh thu của công ty Rợu Hà Nội trong

giai đoạn 1997-2001.

Bảng 2: Mức tiêu thụ của Công ty Rợu Hà Nội trên 2 khu vực thị trờng

năm 2001. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3: Tình hình tiêu thụ theo mùa của công ty.

Bảng 4: Cơ cấu lao động của công ty tính đến 31/12/2001. Bảng 5: Cơ cấu vốn của công ty năm 2001.

Bảng 6 : Danh mục nguyên vật liệu và nguồn cung ứng những năm gần đây. Bảng 7: Sản lợng sản xuất và tiêu thụ rợu các loại trong toàn quốc.

Bảng 8: Bảng so sánh tạp chất có hại của rợu dân tự nấu với tiêu chuẩn

Việt Nam và một số nớc khác.

Bảng 9: Bảng tóm tắt đối thủ cạnh tranh của công ty Rợu Hà Nội. Bảng 10: Tỷ trọng chiếm lĩnh thị trờng của công ty Rợu Hà Nội.

Bảng 11: Quy mô sản xuất kinh doanh của một số cơ sở sản xuất rợu chủ yếu. Bảng 12: Cơ cấu sản phẩm chính của công ty từ năm 1999-2001.

Bảng 13: Giá bán một số sản phẩm so sánh.

Bảng 14: Số lợng đại lý của công ty từ năm 1998-2001. Bảng 15: Doanh thu bán hàng theo khu vực địa lý. Bảng 16: Các chỉ tiêu kế hoạch đến năm 2005.

Mục lục

Giới thiệu đề tài...1

CHơng i...2

Lý luân chung về doanh nghiệp v khả năng cạnh tranh củaà doanh nghiêp...2

I. doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp...3

1. Doanh nghiệp và các vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp...3

1.1. Doanh nghiệp. ...3

1.2. Những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp...5

1.3. Môi trờng bên ngoài của doanh nghiệp...7

2. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp...8

2.1 Vai trò của cạnh tranh...8

2.2 Sự cần thiết khách quan của việc nâng cao khả năng cạnh tranh ...9

2.4 Một số chỉ tiêu thể hiện khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp...12

II. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay...13

1. Cạnh tranh và các chính sách cạnh tranh ở nớc ta hiện nay...13

2. Những lợi thế và khó khăn của doanh ngiệp...14

2-2. Khó khăn, hạn chế của doanh nghiệp...15

3. Thông tin kinh tế của một số nớc:...17

3.1. Trung Quốc chuẩn bị cho cạnh tranh toàn cầu...17

3.2. Campuchia lo ngại về sức cạnh tranh...18

III. Những biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp...19 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Bối cảnh kinh tế hiện tại...19

2. Các biện pháp ...22

Chơng II...25

Thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty rợu Hà nội trong giai đoạn hiện nay...25

I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Rợu...25

II. Những đặc điểm kinh tế kĩ thuật ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của công ty Rợu Hà Nội...28

1. Các nhân tố khách quan...28

1.1.Môi trờng bên ngoài...28

1.2- Môi trờng ngành...31

2 Các nhân tố thuộc về phía công ty ...33

2.3. Năng lực về vốn...37

2.4. Quy trình công nghệ sản xuất và hệ thống trang thiết bị kỹ thuật:...39

2.5.- Nguyên vật liệu, bao bì mẫu mã sản phẩm:...42

III. Tình hình cạnh tranh của công ty Rợu Hà Nội...44

1.Khái quát về thị trờng Rợu Việt nam. ...44

1.1.Khái quát về thị trờng Rợu...44

1.2. Một vài kết quả đạt đợc góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Rợu Hà Nội...50

2.Những sản phẩm cạnh tranh chủ yếu của công ty ...55

3. Các công cụ cạnh tranh chủ yếu của công ty:...58

3.1. Cạnh tranh bằng giá cả sản phẩm:...59

3.2. Cạnh tranh bằng chất lợng sản phẩm:...61

3.3. Cạnh tranh bằng hệ thống kênh phân phối sản phẩm:...63

3.4- Cạnh tranh bằng các hoạt động quảng cáo, tiếp thị, tham gia hội chợ...65

3.5- Cạnh tranh bằng các công cụ khác:...67

4.Đánh giá chung về khả năng cạnh tranh của công ty Rợu Hà Nội ...68

4.1.Những thành tựu đạt đợc:...68

4.2. Những mặt còn hạn chế:...69

4.3. Nguyên nhân của các tồn tại: ...70

chơng III...72

Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Rợu Hà Nội...72 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Dự báo về thị trờng rợu nớc ta đến năm 2005...73

1. Nhu cầu về rợu:...73

2. Khả năng cung cấp...73

3. Các mục tiêu chiến lợc của công ty đến năm 2005:...73

II. Các giải pháp về phía công ty...75

1. Đầu t đổi mới công nghệ sản xuất có trọng điểm...75

1.1- Căn cứ khoa học của giải pháp:...75

1.2- Nội dung của giải pháp:...75

1.3- Hiệu quả của giải pháp...77

2. Nâng cao chất lợng đội ngũ lao động...78

2.1.Căn cứ khoa học của giải pháp:...78

2.2.Nội dung giải pháp:...79

2.3- Hiệu quả của giải pháp:...81

3. Tăng cờng công tác quản lý chất lợng...81

3.1- Căn cứ khoa học của giải pháp:...81

3.3- Hiệu quả của giải pháp:...83

4. Hạ giá thành sản phẩm. ...83

4.1- Căn cứ khoa học của giải pháp:...83

4.2- Nội dung giải pháp:...83

4.3- Hiệu quả của từng giải pháp:...85

5. Tăng cờng hoạt động Marketing nói chung và hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm nói riêng...85

5.1- Căn cứ khoa học của giải pháp:...85

5.2- Nội dung giải pháp:...85

5.3. Hiệu quả của giải pháp ...89

III.Một số kiến nghị với ngành quản lý cấp trên và nhà nớc...89

1. Kiến nghị với Tổng công ty Rợu Bia nớc giải khát Việt Nam:89 2. Kiến nghị với nhà nớc...90

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh ở Cty Cổ phần Thăng Long (Trang 89 - 97)