Những mặt còn hạn chế:

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh ở Cty Cổ phần Thăng Long (Trang 69 - 70)

III. Tình hình cạnh tranh của công ty Rợu Hà Nội

3. Các công cụ cạnh tranh chủ yếu của công ty:

4.2. Những mặt còn hạn chế:

* Về chủng loại sản phẩm:

Công ty cha xác định đợc một chiến lợc sản phẩm ổn định mang tính dài hạn, không nắm bắt chu kỳ sống của từng loại sản phẩm, có những sản phẩm chỉ đợc sản xuất duy nhất một lần rồi thôi nh rợu Mận, rợu Dâu; các sản phẩm mới tung ra thị trờng với tính chất thăm dò chứ cha dựa trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu của thị trờng một cách có hệ thống. Có nhiều sản phẩm tiêu thụ chậm nh rợu Anis, Cognac,Whisky,... Một số sản phẩm hiện nay không sản xuất nhng cũng tiêu thụ không hết nh rợu Cà phê, rợu Ba Kích, r- ợu Hơng Chanh.

Tình trạng thiếu vốn còn diễn ra thờng xuyên do công ty không có đợc ngân sách trong việc mở rộng sản xuất đầu t chiều sâu cho thiết bị, chi phí cho các kế hoạch chiến lợc kinh doanh còn hạn hẹp. Một số phòng cha đợc trang bị các thiết bị tối thiểu.

Trình độ năng lực của một số cán bộ cha đáp ứng đợc nhiệm vụ quản lý của công ty trong cơ chế thị trờng. Ban lãnh đạo cha nắm bắt đợc thời cơ đầu t, đa dạng hoá sản phẩm, cha mạnh dạn vay vốn nhà nớc, gọi vốn liên doanh từ nớc ngoài.

* Về chất lợng sản phẩm.

Chất lợng sản phẩm của công ty cha thật độc đáo đặc sắc để ngời tiêu dùng có thể nhớ và gây ấn tợng đặc biệt.

Hơn nữa, chất lợng rợu của công ty thiếu tính ổn định, nhiều kho có những chai rợu bị đục do lọc không kỹ hoặc rửa chai không sạch...

* Về mạng lới phân phối và các hoạt động Marketing.

Hiện nay công ty có hơn 74 đại lý song công ty lại cha mở rộng đợc thị trờng ra các khu vực nh các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Bên cạnh những mặt tích cực còn có những mặt trái cũng tồn tại giữa các đại lý đã có sự cạnh tranh gay gắt về giá,việc kiểm tra nắm bắt tình hình tiêu thụ sản phẩm, việc liên hệ giữa công ty với các đại lý khó thực hiện hơn. Ngoài ra, do công ty Rợu Hà Nội đang áp dụng kênh tiêu thụ hỗn hợp bên cạnh những mặt lợi còn hạn chế nh vấn đề không trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, thu nhận thông tin không đầy đủ.

- Công ty cha tạo đợc lợi thế về Marketing. Là một công ty tơng đối lớn trong ngành, hoạt động trong nền kinh tế thị trờng nhng công ty Rợu Hà Nội lại không có bộ phận Marketing.

* Về phía nhà nớc.

- Sản phẩm rợu thuộc vào nhóm các mặt hàng chịu sự điều tiết của nhà nớc vì vậy công ty không đợc sự ủng hộ, khuyến khích từ phía nhà nớc. Công tác quảng cáo, tuyên truyền gặp nhiều khó khăn làm ảnh hởng đến tình hình tiêu thụ của công ty.

- Chính sách bảo hộ sản phẩm trong nớc cha có hiệu quả. Do đó rợu ngoại tràn lan trên thị trờng cạnh tranh với rợu trong nớc làm cho tỷ phần thị trờng của các loại rợu trong nớc giảm.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh ở Cty Cổ phần Thăng Long (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w