Nguyên nhân của các tồn tại:

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh ở Cty Cổ phần Thăng Long (Trang 70 - 73)

III. Tình hình cạnh tranh của công ty Rợu Hà Nội

3. Các công cụ cạnh tranh chủ yếu của công ty:

4.3. Nguyên nhân của các tồn tại:

4.3.1 Về chủng loại sản phẩm:

* Nguyên nhân chủ quan:

- Tình trạng thiếu vốn còn diễn ra thờng xuyên do công ty không có đợc ngân sách trong việc mở rộng sản xuất, đầu t chiều sâu cho thiết bị, chi phí cho các kế hoạch chiến lợc kinh doanh còn hạn hẹp.

- Trình độ năng lực của một số cán bộ cha đáp ứng đợc nhiệm vụ quản lý của công ty trong cơ chế thị trờng. Ban lãnh đạo cha năng động trong việc nắm bắt thời cơ đầu t, đa dạng hoá sản phẩm, cha mạnh dạn vay vốn nhà nớc, gọi vốn liên doanh từ nớc ngoài.

*Nguyên nhân khách quan:

Do các sản phẩm này nằm trong thời kỳ suy thoái nên không phù hợp với sở thích, thị hiếu của ngời tiêu dùng

4.3.2 Về chất lợng sản phẩm.

* Nguyên nhân chủ quan:

- Chất lợng sản phẩm thấp chủ yếu là do máy móc thiết bị lạc hậu không đồng bộ và trình độ của ngời lao động còn nhiều hạn chế trong vận hành các thiết bị công nghệ mới, hiện đại.

- Công tác quản lý chất lợng hoạt động rời rạc, tách rời với sản xuất, mang tính cục bộ, không quán triệt cho toàn bộ cán bộ công nhân viên.

* Nguyên nhân khách quan.

Với khí hậu nh hiện nay thì việc bảo quản nguyên vật liệu đầu vào đặc biệt là các loại hoa quả gặp khó khăn rất lớn cho công ty do nguyên vật liệu phải tổ chức mua theo mùa vụ nên cần phải dự trữ. Điều này ảnh hởng xấu đến công tác bảo quản lâu dài.

4.3.3 Về mạng lới phân phối và các hoạt động Marketing.

* Nguyên nhân chủ quan:

- Kiểm soát thị trờng còn kém vì công ty cha có bộ phận chức năng đảm nhiệm công việc này nên việc thu thập các thông tin phản hồi rất kém dẫn đến việc kiểm soát giá cả thị trờng và hàng giả còn cha chặt chẽ. Đặc biệt công tác nghiên cứu đối thủ cha đợc triển khai, đây là một khiếm khuyết lớn đối với công ty khi tham gia cạnh tranh trong cơ chế thị trờng.

- Các hoạt động tiếp thị, giao tiếp, khuyếch trơng không thờng xuyên, nghệ thuật kém nên nhiều khi khuyến mại không đúng dịp làm cho khách hàng có thể đánh giá là sản phẩm “ế”, tồn đọng mới khuyến mại. Hơn nữa hoạt động này của công ty mới chỉ dừng lại ở cấp 1 tức là cha đến đợc tận tay ngời tiêu dùng, mới chỉ dừng lại ở các đại lý. Do đó hiệu quả không cao trong công tác khuyến mại. Đặc biệt đội ngũ tiếp thị chủ yếu lại là công nhân không có việc làm nên không đảm bảo đợc chất lợng của công tác tiếp thị.

* Nguyên nhân khách quan:

Cùng với sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu, công ty bị mất đi thị tr- ờng xuất khẩu chủ yếu. Những tác động đó đã thu hẹp đi thị trờng tiêu thụ

sản phẩm và công ty gặp phải nhiều bế tắc trong tìm kiếm bạn hàng ở nớc ngoài.

4.3.4 Về phía nhà nớc:

* Nguyên nhân chủ quan:

- Do sản phẩm rợu phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt do đó gây nên sự gia tăng về giá cả và giảm sản lợng tiêu thụ.

- Do chính sách thuế của nhà nớc còn lỏng lẻo. Công ty Rợu Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc nên phải đóng đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nớc trong khi đó các đối thủ khác nhà nớc lại không kiểm soát nổi việc đánh thuế. Nhất là các loại rợu do dân tự sản xuất và các công ty t nhân. Điều này gây nên bất bình đẳng trong cạnh tranh và lẽ tất nhiên các doanh nghiệp nhà nớc bị thiệt thòi.

* Nguyên nhân khách quan:

Bằng con đờng phi mậu dịch nh rợu do ngời đi nớc ngoài về mang theo; ngời nớc ngoài đi công tác hoặc du lịch vào Việt Nam làm quà, uống hoặc bán lấy tiền tiêu cho sinh hoạt và cũng có thể là rợu do ngời đi nớc ng- ời gửi về cho gia đình,... Số lợng này tuy không lớn song cũng ảnh hởng đến việc sản xuất tiêu thụ rợu của công ty.

Tóm lại qua việc phân tích khả năng cạnh tranh của công ty Rợu Hà Nội trong giai đoạn hiện nay cho thấy rõ việc nâng cao sức cạnh tranh của công ty Rợu Hà Nội là hết sức cần thiết. Dựa vào những lợi thế của mình và qua việc khắc phục những hạn chế và khó khăn, hy vọng rằng trong tơng lai công ty sẽ chiếm đợc lòng tin và sở thích của ngời tiêu dùng. Qua đó nâng cao tầm vóc cũng nh sức cạnh tranh của công ty trên thị trờng.

chơng III

Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Rợu Hà Nội

Theo đà phát triển của cả nớc, ngày càng có nhiều công ty nớc ngoài đầu t vào Việt Nam. Trong số các công ty đó có không ít công ty muốn tham gia

vào thị trờng rợu Việt Nam. Điều đó cũng có nghĩa là việc canh tranh trên thị trờng này ngày càng trở nên gay gắt.

Đứng trớc hoàn cảnh đó công ty Rợu Hà Nội cần phải có những giải pháp hữu hiệu mới có khả năng cạnh tranh và tồn tại. Nếu không có những giải pháp hữu hiệu thì công ty chắc chắn không tránh khỏi nguy cơ suy thoái. Căn cứ vào tình hình thực tế tại công ty Rợu Hà Nội và kết hợp với những kiến thức về kinh tế thị trờng, bằng các phơng pháp phân tích và tổng hợp tôi xin đa ra một số đánh giá về thị trờng rợu nớc ta đến năm 2005 và một số ý kiến nhỏ góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Rợu Hà Nội.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh ở Cty Cổ phần Thăng Long (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w