Nội dung: Độ lớn của

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 11 nâng cao (Trang 115 - 119)

suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỷ lệ với tốc độ biến thiên của từ thơng qua mạch - Biểu thức: ec t ∆Φ = − ∆

Nếu khung cĩ N vịng dây ec N

t

∆Φ = −

- Làm lại thí nghiệm về hiện tợng cảm ứng điện từ và yêu cầu HS nhận xét về quan hệ giữa độ lớn của dịng điện cảm ứng với tốc độ biến thiên từ thơng

- Nhận xét trình bày của HS và giới thiệu về định luật Fa ra đây

- Yêu cầu HS tìm hiểu SGK và trình bày về cơng thức suất điện động cảm ứng

- Nhận xét trình bày của HS và lu ý cho HS về dấu trừ trong cơng thức

- Quan sát thí nghiệm và nhận xét về quan hệ giữa e và ΔΦ qua mạch

- Tìm hiểu và trình bày cơng thức định luật Fa ra đây

- Nhận xét trả lời của bạn và bổ sung

- Nờu cõu hỏi túm tắt kiến thức đĩ học

Vận dụng giải bài tập 3,4 trang 188 sgk

về nhaứ laứm caực baứi taọp: Số 4,5,6/SGK;4.58,4.59 ,4.60/SBT

- Yờu cầu: HS về nhà chuẩn bị baứi hóc mụựi: bài suất điện động cảm ứng trong 1 đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trờng.

Tuần 27 Ngày sọan: Tiết PPCT: 62 Ngày dạy

bài tập

I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức:

-Hệ thống hố đợc kiến thức đã học trong phần cần luyện tập và xâu chuỗi đợc với kiến thức ở các phần trớc

2. Kĩ năng:

-Vận dụng đợc các kiến thức đã học đề giải thích đợc các hiện tợng vật lý liên quan.

-Thơng qua việc giải các bài tập mà rèn luyện đợc t duy phân tích,kỷ năng-kỷ xảo và thĩi quen làm việc độc lập việc.

II. CHUẨN BỊ

1. Giỏo viờn: - Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

- Một số dạng bài tập vận dụng.

2. Học sinh: - Ơn tập các phần kiến thức đã học và liên quan.

- Làm các bài tập đợc giao và các bài tập khác cĩ liên quan

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 5 phỳt) Kiểm tra bài cũ

+. Nêu điều kiện xuất hiện hiện tợng cảm ứng điện từ +. Nêu định luật len xơ về chiều dũng điện cảm ứng ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+. Nêu cơng thức tính SĐĐCƯ trong mạch điện và trong đoạn dây dẫn chuyển động

Hoạt động 2 : Hớng dẫn h/s làm cỏc bài tập trắc nghiệm

tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

8 Cõu 1 trang 188 SGK: C Cõu 2 trang 188 SGK : A Cõu 3 trang 188 SGK : D Cõu 3 trang 193SGK : B

Yẽu cầu hs giaỷi thớch tái sao chĩn C Yẽu cầu hs giaỷi thớch tái sao chĩn A. Yẽu cầu hs giaỷi thớch tái sao chĩn D. Yẽu cầu hs giaỷi thớch tái sao chĩn D.

Giaỷi thớch lửùa chón. Giaỷi thớch lửùa chón. Giaỷi thớch lửùa chón. Giaỷi thớch lửùa chĩn.

Hoạt động 3 : Giaỷi caực baứi taọp tửù luaọn

tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

30 Bài 4/188/sgkTa cú: Φ = BScosα Ta cú: Φ = BScosα = 5.10-4.3.10-2.4.10-2.cos300 = 3.10-7Wb Bài 5/188/sgk Bài 4/188 Từ cụng thức: Φ = BScosα ta cú: 2 2 4 6 ) 10 . 5 .( 10 . 4 10 cos = Φ = − − − BS α =1 vậy α = 00. Bài 6/188/sgk Ta cú: |ec| = t NBS t = ∆ ∆ ∆Φ cosα = 01 , 0 6 cos . 10 / 20 . 10 . 2 . 10 −4 −4 π =2.10-4 V Bài 7/tr189/sgk - Độ biến thiờn từ thụng : 5 . . 6.10 s t B S B Ss twb ∆Φ = Φ − Φ = − = - Suất điện đọng cảm ứng: e= t ∆Φ ∆ =1,5.10-4 V

- Vỡ từ thong qua khung dõy giảm nờn Bc

cựng chiều với

B , vận dụng quy tắt nắm tay phải tỡm chiều dũng điện cảm ứng

Bài 4/188/sgk

- Yêu cầu h/s đọc kĩ đề bài , vận dụng cơng thức để tính - Nhận xét bài làm của h/s và nêu kết luận chuẩn kiến thức Φ

Bài 5/188/sgk :

- Yêu cầu h/s đọc kĩ đề bài , vận dụng cơng thức để tính

- Nhận xét bài làm của h/s và nêu kết luận α :gúc hợp bởi (

) ,B n 

Bài 6 /188/sgk

- Yêu cầu h/s đọc kĩ đề bài , vận dụng cơng thức để tính SĐCƯ ( e)

- Nhận xét bài làm của h/s và nêu kết luận chuẩn kiến thức

Bài 7/tr189/sgk - yêu cầu học sinh :

+Đọc kĩ đề bài , NC hình vẽ (H38.10/sgk)

- Vận dụng cơng thức để tính độ biến thiên từ thơng , SĐCƯ, tìm chiều dịng điện cảm ứng - Nhận xét bài làm của h/s Bài 4/188/sgk - NC kĩ đề bài , - vận dụng cơng thức tớnh từ thụng Φ = BScosα Bài 5/188/sgk - NC kĩ đề bài , - vận dụng cơng thức tớnh từ thụng Φ = BScosα ⇒ gúc α Bài 6/188/sgk - NC kĩ đề bài , - vận dụng cơng thức |ec| = t NBS t = ∆ ∆ ∆Φ cosα Bài 7/tr189/sgk - Đọc kĩ đề bài , vẽ hình minh hoạ - Vận dụng cơng thức để giải bài +. 5 . . 6.10 s t B S B Ss twb ∆Φ = Φ − Φ = − = +.e= t ∆Φ ∆ = ? + vận dụng định luật Len Xơ để tỡm dũng điện cảm ứng Hoạt động 4 (2 phỳt) Củng cố.

Gv túm tắt phương phỏp giải bài tập

Hoạt động 5(2 phỳt) Giao nhiệm vụ về nhà

- Yờu cầu: HS về nhà chuẩn bị baứi hóc mụựi :Bài dịng điện Fucơ

Tuần 28 Ngày sọan: Tiết PPCT: 63 Ngày dạy

suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

động

I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức:

- Trình bày đợc thí nghiệm về hiện tợng suất điện động cảm ứng ở 1 đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trờng

- Nắm và vận dụng đợc quy tắc bàn tay phải xác định chiều của cực âm sang cực dơng của suất điện động cảm ứng trên đoạn dây đĩ.

- Nắm đợc và vận dụng đợc cơng thức xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây - Trình bày đợc nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều

2. Kĩ năng:

- Giải thích đợc sự xuất hiện suất điện động cảm ứng trên đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trờng - Vận dụng đợc quy tắc phải xác định chiều của cực âm sang cực dơng của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây đĩ.

- Vận dụng cơng thức xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây

II. CHUẨN BỊ

1. Giỏo viờn: - Mơ hình máy phát điện xoay chiều

2. Học sinh: Ơn tập về các kiến thức liên quan đến bài học III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1(5 phỳt) Kiểm tra bài cũ

- Trình bày về nội dung định luạt Len-xơ.

-Vận dụng: Xác định chiều dịng điện cảm ứng trong khung dây

Hoạt động 2 :(20 phỳt) Tìm hiểu về thí nghiệm

tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

7 1.Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ tr- ờng.

=> Khi 1 đoạn dây dẫn

chuyển động trong từ trờng

Giới thiệu về thí nghiệm cho HS - Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm và nhận xét về hiện tợng

xảy ra

- Yêu cầu HS giải thích sự xuất

- Nhận xét về hiện tợng xẩy ra ở thí nghiệm

- Trình bày nguyên nhân xuất hiện suất điện động cảm ứng

5

10

theo phơng cắt các đờng sức từ thì xuất hiện suất điện động cảm ứng trong thanh dây dẫn đĩ.

2. Quy tắc bàn tay phải.Nội dung: SGK Nội dung: SGK

- L u ý: Đây cũng là quy tắc

xác định chiều dịng điện cảm ứng trong thanh dây dẫn chuyển động trong từ trờng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong đoạn dây. cảm ứng trong đoạn dây.

c e t ∆Φ = ∆ với ∆Φ =∆(BS) = B(lv∆t) => ec =Blv với v⊥B - Nếu v hợp với B một gĩc θ thì : ec =Bvlsinθ

hiện của suất điện động cảm ứng ? Nếu đoạn dây dẫn chuyển động khơng cắt các đờng sức từ thì cĩ xuất hiện suất điện động cảm ứng khơng.

- Nhận xét

Yêu cầu HS quan sát chiều của dịng điện xuất hiện trong thí nghiệm và đọc SGK phần 2 và thảo luận cách xác định chiều cực của nguồn điện

- Yêu cầu HS trình bày quy tắc bàn tay phải

- Nhận xét và cho HS vận dụng Yêu cầu HS đọc phần 3 và thảo luận về suất điện động cảm ứng trong đoạn dây dẫn.

-Tìm suất điện động cảm ứng trong đoạn dây dẫn?

- Nhận xét

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.

- Nhận xét câu trả lời của bạn Quan sát chiều dịng điện trong thí nghiệm và đọc SGK phần 2

- Thảo luận nhĩm về cách xác định chiều của cực nguồn điện.

- Trình bày quy tắc bàn tay phải về cách xác định cực của nguồn điện và chiều dịng điện cảm ứng trong đoạn dây.

Vận dụng theo yêu cầu của GV.

Đọc SGK phần 3 tìm hiểu về suất điện động cảm ứng trong đoạn dây dẫn.

- Thảo luận

- Trình bày về suất điện động cảm ứng trong đoạn dây dẫn. - Nhận xét trình của bạn - Trả lời câu hỏi C1.

Hoạt động 3 : (10 phỳt)Tìm hiểu về máy phát điện

tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

8 4. Máy phát điện

Là ứng dụng của hiện tợng cảm ứng điện từ trong các đoạn dây chuyển động

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 11 nâng cao (Trang 115 - 119)