HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (5 phỳt) Kiểm tra bài cũ

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 11 nâng cao (Trang 88 - 91)

Hoạt động 1 (5 phỳt) Kiểm tra bài cũ

Nẽu cãu hoỷi: - Trình bày về hiện tợng xảy ra khi cho 2 thanh nam châm lại gần nhau?

Hoạt động 2 : Tửụng taực tửứ, tửứ trửụứng

tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

23 1. Tơng tác từ

a.Cực của nam châm:

S- nam; N-bắc b. Thí nghiệm về tơng tác từ c. Nhận xét; SGK 2.Từ trờng a. Khái niệm: SGK b. Điện tớch chuyển động và từ trường c.Tính chất cơ bản của từ trường

Tác dụng lực từ lên 1 nam châm hay dịng điện đặt trong nĩ

c. Cảm ứng từ:

Phương của nam chõm thử nằm cõn bằng tại một điểm trong từ trường là phương của vectơ cảm

- Yêu cầu HS đọc phần 1a/SGK - Nhận xét trình bày của HS và kết luận.

- Tiến hành làm thí nghiệm 26.1;26.2;26.3 cho HS quan sát. - Yêu cầu HS nhận xét về hiện tợng xảy ra.

? Nêu khái niệm lực từ.

? Trả lời câu hỏi C1.

- Yêu cầu HS đọc phần 2a,b,c. ? Trình bày về khái niệm từ tr- ờng và tính chất cơ bản của từ trờng.

? Trình bày cách nhận biết từ trờng.

- Nhận xét và kết luận.

- Yêu cầu HS tìm hiều về cảm ứng từ.

? Trình bày về khái niệm và các đặc điểm của véc tơ cảm ứng từ.

- Đọc SGK,thảo luận về cực từ của nam châm và trình bày về cực từ của nam châm

- Nhận xét câu trả lời của bạn và bổ sung.

- Quan sát thí nghiệm và thảo luận về kết quả thu đ- ợc

- Nhận xét về hiện tợng xẩy ra.

- Cá nhân HS trả lời câu hỏi của GV.

- Trả lời câu hỏi C1

- Đọc phần 2a,b,c thảo luận,tìm hiểu về khái niệm từ trờng.

- Cá nhân trả lời câu hỏi của GV

- Nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn

- Tìm hiểu và thảo luận về véc tơ cảm ứng từ.

-Trình bày về khái niệm, phơng,

chiều của véc tơ cảm ứng từ.

ứng từ của từ trường tại điểm đú.

Ta quy ước lấy chiều từ cực nam sang cực bắccủa am chõm thử là chiều của vectơ B

- Nhận xét câu trả lời và kết luận

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2 ? Khi điện tích chuyển động trong từ trờng thì cĩ hiện tợng gì xảy ra.

- Nhận xét câu trả lời của HS

- Nhận xét câu trả lời của bạn

- Trả lời câu hỏi C2 - Trả lời câu hỏi của G V. - Nhận xét câu trả lời của bạn

Hoạt động 3 : Tìm hiểu về đờng sức từ và từ trờng đêu

tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

15 3. Đường sức từ

a) Định nghĩa:

Đường sức từ là đường được vẽ sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kỳ điểm nào trờn đường cũng trựng với hướng của vectơ cảm ứng từ tại điểm đú.

b) Cỏc tớnh chất của đường sức từ - Tại mọi điểm trong từ trường, cú thể vẽ được một đường sức từ đi qua và một mà thụi.

- Cỏc đường sức từ là những đường cong kớn

- Cỏc đường sức từ khụng cắt nhau.

- Nơi nào cảm ứng từ lớn hơn thỡ cảm đường sức từ ở đú vẽ mau hơn, nơi nào cảm ứng từ nhỏ hơn thỡ cỏc đường sức từ ở đú vẽ thưa hơn.

c) Từ phổ

4. Từ trường đều:

Một từ trường mà cảm ứng từ tại mọi điểm đều bằng nhau gọi là từ

- Yêu cầu HS đọc phần 3.

? Đờng sức từ là đờng nh thế nào. ? Đờng sức từ của nam châm đợc vẽ nh thế nào. ? Trình bày tính chất của đờng sức từ và nhận xét về các tính chất đĩ. - Nhận xét trình bày của HS và kết luận.

- Yêu cầu HS qaun sát tranh vẽ hình 26.6;26.7 và nhận xét

? Từ phổ là gì.Nêu ý nghĩa của từ phổ.

? Tìm hiểu và nêu khái niệm về từ trờng đều

? Nêu cách tạo ra từ trờng đều. - Nhận xét trình bày của HS và kết luận. - Tìm hiểu,thảo luận về đờng sức từ và các tính chất của đờng sức. - Trình bày về khái niệm và tính chất của đờng sức từ. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Quan sát hình 26.6,7 và nêu nhận xét về hình ảnh đĩ.

- Cá nhân trả lời câu hỏi của GV

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Tìm hiểu và trả lời câu hỏi của GV

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3

Hoạt động 4 : (2 phỳt) Giao nhiệm vụ về nhà.

- Nờu cõu hỏi túm tắt kiến thức đĩ học, về nhaứ laứm caực baứi taọp Số 4.1,2/SBT

- Yờu cầu: HS về nhà chuẩn bị baứi hóc mụựi bài phơng chiều của lực từ

Tuần 22 Ngày sọan: Tiết PPCT: 47 Ngày dạy

Bài 27:

phơng và chiều của lực từ tác dụng lên dịng điệnI. MỤC TIấU: I. MỤC TIấU:

- Nắm đợc phơng của lực từ tác đụng lên 1 đoạn dịng điện

- Phát biểu đợc quy tắc bàn tay trái và biết cách vận dung quy tắc đĩ.

2. Kĩ năng:

- Xác định đợc phơng chiều của lực từ tác dụng lên dịng điện bằng quy tắc bàn tay trái và ngợc lại

II. CHUẨN BỊ

1. Giỏo viờn: - Thí nghiệm về xác định lực từ lên dịng điện.

- 1 số hình vẽ trong SGK đợc phĩng to.

2. Học sinh: Ơn tập về quy tắc bàn tay trái đã học ở THCSIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 (5 phỳt) Kiểm tra bài cũ

Nẽu cãu hoỷi: Nêu khái niệm,tính chất cơ bản của từ trờng và cách nhận biết từ trờng. Trình bày các đặc điểm của véc tơ cảm ứng từ.

Nêu định nghĩa và tính chất của đờng sức từ.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu về lực từ tác dụng lên dịng điện

tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

19 1. Lực từ tác dụng lên dịng điện

- Thí nghiệm: Hình 27.1/SGK

? Lực từ là gì

? Từ trờng đều là từ trờng nh thế nào,cách tạo ra từ trờng đều. - Giới thiệu thí nghiệm cho HS

(lu ý cho HS về đoạn dây dẫn AB của khung dây)

- Tiến hành thí nghiệm cho HS quan sát

? Trình bày về hiện tợng xẩy ra khi cho dịng điện chạy qua khung dây

- Cá nhân trả lời câu hỏi của GV

- Nhận xét câu trả lời của bạn - Quan sát dụng cụ thí nghiệm và tìm hiểu tác dụng của chúng trong thí nghiệm. - Nhận xét về hiện tợng xẩy ra khi cho dịng điện chạy qua khung dây

Hoạt động 3 : Tìm hiểu về phơng của lực từ tác dụng lên dịng điện

tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

18 2. Phơng của lực từ tác dụnglên dịng điện: lên dịng điện:

Cĩ phơng vng gĩc với mặt phẳng chứa đoạn dịng điện và cảm ứng từ tại điểm khảo sát.

3. Chiều của lực từ tác dụnglên dịng điện: lên dịng điện:

- Xác định theo quy tác bàn tay trái

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 11 nâng cao (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w