Quản lý sử dụng và phục hồi sinh thái đầm tôm

Một phần của tài liệu Nội dung và các giải pháp về quản lý đầu tư và hiệu quả đầu tư của dự án xây dựng vườn quốc gia (Trang 121 - 124)

III. Các chương trình hoạt động

2. Chương trình phục hồi sinh thá

2.1. Quản lý sử dụng và phục hồi sinh thái đầm tôm

a. Mục tiêu

- Quản lý được nguồn lợi thủy sản

- Phục hồi lại các sinh cảnh kiếm ăn của chim di cư và chim nước

- Tăng thu nhập cho người dân thông qua việc sử dụng nguồn lợi thủy sản một cách hợp lý.

b. Nội dung

- Quy hoạch khu vực nuôi tơm

- Giải tỏa các đầm ni tơm hiện có tác động đến công tác bảo tồn

- Giải quyết mâu thuẫn giữa công tác bảo tồn và khai thác nguồn lợi thủy sản.

- Nâng cao tinh thần trách nhiệm và nhận thức của cộng đồng đối với công tác bảo tồn

c. Giải pháp:

- Chính quyền địa phương, Ban quản lý VQG cùng với các chủ đầm tôm xây dựng quy ước quản lý sử dụng bền vững tài nguyên trong khu vực. - Những người được canh tác đầm tôm phải cam kết thực hiện các quy ước

đã xây dựng và tham gia vào công tác quản lý bảo vệ VQG.

- Các đầm tôm phải chuyển đổi nuôi tôm sinh thái và được tập huấn về kỹ thuật này.

- Trên bờ các khu vực đầm tôm trồng các cây bản địa làm cảnh quan như Tra, Dừa, Bần.

- Các chủ đầm phải được tập huấn về công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên có sự tham gia của người dân.

- Thành lập tổ đội tuần tra do các chủ đầm cử ra để tuần tra bảo vệ đầm tôm cũng như bảo vệ tài nguyên VQG.

- Không được săn bắt, hoặc bao che người khác săn bắt cũng như gây nhiễu loạn đối với các loài chim nước.

- Các đầm tôm tại khu vực trung tâm Cồn Lu, sau khi hết hạn hợp đồng sẽ trả lại cho VQG thực hiện phục hồi rừng

- Đóng cột mốc quy định khu vực canh tác đầm tôm với các khu vực khác của VQG.

- Tương lai lâu dài sẽ có quy chế đóng góp kinh phí phục hồi tài ngun, bảo vệ mơi trường.

Nét nổi bật

- Quản lý và sử dụng hệ sinh thái các đầm tơm hiện có trong VQG có sự tham gia của người dân.

- Vẫn đảm bảo đúng quy chế quản lý VQG và thực hiện được cam kết bảo vệ khu RAMSAR.

- Sử dụng khôn khéo các đầm tôm, vẫn đảm bảo mục tiêu bảo vệ sinh cảnh của các loài chim nước, đồng thời vẫn đem lại lợi ích lâu dài cho người dân và chính quyền địa phương.

- Tăng ngân sách địa phương từ nguồn kinh phí thầu khốn canh tác các đầm tơm

- Có thể tổ chức các chủ đầm tơm tham gia công tác quản lý bảo vệ VQG, đảm bảo quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững có sự tham gia của người dân.

- Khơng cần kinh phí đền bù, giảm kinh phí quản lý bảo vệ do được dân ủng hộ.

Một phần của tài liệu Nội dung và các giải pháp về quản lý đầu tư và hiệu quả đầu tư của dự án xây dựng vườn quốc gia (Trang 121 - 124)