Đặc điểm về kinh tế

Một phần của tài liệu Nội dung và các giải pháp về quản lý đầu tư và hiệu quả đầu tư của dự án xây dựng vườn quốc gia (Trang 42 - 49)

Tình hình sử dụng đất

Tổng diện tích tự nhiên 5 xã là 3.868,6 ha trong đó: Đất nơng nghiệp 2.885,8 ha chiếm 74,7% ; Đất chuyên dùng 641,2 ha chiếm 16,8% ; Đất ở 261,6 ha chiếm 6,9% ; Đất khác 55,3 ha chiếm 1,6% diện tích tự nhiên.

Đất trồng lúa nước chiếm phần lớn đất canh tác (95,9%), diện tích cây cơng nghiệp và các loại hoa màu chiếm diện tích khơng đáng kể 4,1 %, phân bố rải rác trong các vườn hộ gia đình. Song nhìn chung hiệu suất sử dụng đất

chưa cao, năng suất các loài cây trồng thường thấp, do đất xấu, kỹ thuật canh tác đất nông nghiệp chưa cao, vẫn là các kỹ thuật truyền thống, cơng tác thuỷ lợi chưa chủ động được tưới tiêu, cịn phụ thuộc nhiều vào thời tiết.

Biểu 8: cơ cấu sử dụng đất đai các xã vùng đệm.

Đơn vị tính : ha Loại đất Tổng cộng Tỷ lệ % Giao Thiện Giao An Giao Lạc Giao Xuân Giao Hải Tổng diện tích TN. 993,5 821,3 740,7 757,7 555,4 3868, 6 100 I.Đất nơng nghiệp 761,2 613,7 535,0 561,7 414,2 2885 ,8 74, 7 1. Đất trồng cây HN 431,1 464,1 445,9 488,6 360,2 2189, 9 75,9 Đất ruộng lúa 2 vụ 430,3 432,0 442,3 464,4 352,9 2121, 9 95,9 Đất màu 0,8 32,1 3,6 24,2 7,3 62,0 4,1 2. Vườn tạp 42,0 33,9 49,6 32,6 22,6 180,7 6,3 3..Mặt nước NTTS 288,1 115,7 39,5 40,5 31,4 515,2 17,8 II. Đất chuyên dùng 154,3 118,5 138,2 132,8 97,4 641, 2 16, 8

III. Đất ở 52,3 51,5 64,1 58,6 35,1 261,6 6

6,9

IV. Đất khác 25,7 12,9 3,4 4,6 8,7 55,3 1,6

Nguồn : Số liệu thống kê các xã cung cấp Tháng 7/2003.

Sản xuất nông nghiệp:

Nông nghiệp hiện là một trong những ngành mũi nhọn, trọng tâm trong cơ cấu phát triển kinh tế của các xã khu vực vùng đệm VQG Xn Thuỷ, với 2 ngành chính, đó là trồng trọt và chăn ni.

* Trồng trọt

Từ khi có khốn 10, sản xuất Nơng nghiệp có nhiều chuyển biến tích cực hơn. Đời sống của ngưUSBC ựðỵ_______________________ú_úg được cải thiện. Hiện nay cơ cấu cây trồng đã được đa dạng hơn, khơng cịn độc canh cây lúa hay cây màu, mà hiện nay vừa trồng lúa, hoa màu, cây cơng nghiệp ngắn ngày cùng rất nhiều lồi cây ăn quả. Tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá, tăng nguồn thu nhập, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.

Diện tích đất canh tác năm 2002 là 4.435 ha. Trong đó, lúa chiếm 93,4%, mầu chiếm 6,6% diện tích gieo trồng. Sản lượng qui thóc đạt 27.966

tấn/năm, bình qn lương thực đạt 623 kg/người/năm. Như vậy về an ninh lương thực của các xã trong khu vực vùng đệm là đảm bảo. Đây cũng là một thuận lợi cho việc lấy ngắn nuôi dài, để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong khu vực.

Tuy nhiên sản lượng lương thực qua các năm không đồng đều, đó là do các nguyên nhân sau:

- Năng xuất cây trồng còn phụ thuộc nhiều vào thời tiết, việc điều hành tưới tiêu và đầu tư phân bón trong sản xuất cịn hạn chế.

- Cơng tác kiểm tra phát hiện và phịng trừ các loại dịch bệnh chưa được triển khai kịp thời và rộng khắp, dẫn tới năng xuất lúa bình quân vụ chiêm ở các xã vùng đệm năm 2002 giảm.

Biểu 9: Diện tích gieo trồng sản lượng cây lương thực năm 2002.

Lương thực BQ kg/ng/năm

Diện tích(ha) Sản lượng (tấn)

Tổng Lúa Mầ u Tổng Lúa Mỗu Giao Thiện 565 908 842 6 5.569 5.508 61 Giao An 620 930 864 32 5.957 5.957 0 Giao Lạc 660 946 883 63 6.100 5.971 129

Giao Xuân 590 928 850 24 5.618 5.618 0

Giao Hải 680 723 705 18 4.722 4.722 0

Tổng cộng 623 4.435 4144 143 27.966 27.776 190

Nguồn: Theo số liệu thống kê các xã trong khu vực.

Theo số liệu thống kê cho thấy diện tích gieo trồng của các xã vùng đệm năm 2002 là 4.435 ha, điều này đã nói lên được mức độ sử dụng đất cũng như công tác thâm canh tăng vụ của người nông dân trong khu vực. Một số loại cây ngắn ngày được sử dụng trồng nhiều lần trong năm như lúa và xen giữa 2 vụ lúa như dong củ, bí xanh, rau đậu các loại.

- Nhóm cây lương thực – thực phẩm (lúa, khoai, rau đậu các loại) : Trong đó lồi cây trồng có diện tích đáng kể là cây lúa nước, đã có sự phát triển khá ổn định, nhờ đầu tư tốt các khâu giống và kỹ thuật canh tác nên năng suất và hiệu quả đã không ngừng được tăng lên. Năm 2002 năng suất lúa nước vụ chiêm bình qn 76 tạ/ha, vụ mùa 59 tạ/ha.

- Nhóm cây ăn quả: Các cây ăn quả được nhân dân lựa chọn để đưa vào trồng là cam, quýt, chanh, bưởi, nhãn, vải, chuối, song hầu hết ở mức độ ít, chưa phát triển thành hàng hoá. Tuy nhiên kết quả cũng đã đem lại thu nhập ít nhiều cho nhiều hộ gia đình trong khu vực.

Các hộ gia đình ở 5 xã Vùng đệm đều chăn nuôi gia súc và gia cầm các loại. Bình qn mỗi hộ gia đình có từ 1 đến 2 con lợn; 14 – 15 con gia cầm các loại và 0,07 con trâu bò.

Biểu 10: Số lượng gia súc, gia cầm trong các xã vùng đệm

Đơn vị tính: con TT Gia súc, gia cầm Trâu Lợn Gia Cầm 1. Giao Thiện 250 94 3.740 30.370 2. Giao An 45 80 2.470 37.000 3. Giao Lạc 125 25 4.000 39.000 4. Giao Xuân 12 120 3.500 20.000 5. Giao Hải 5 35 4.000 40.000 Tổng 437 354 17.710 166.370

Nguồn: Theo thống kê các xã năm 2002

So với những năm trước đây thì đàn lợn, đàn gia cầm có xu hướng tăng nhanh hơn, đàn trâu bị có xu hướng giảm. Trong các xã đã xuất hiện nhiều mơ hình kiểu trang trại, các mơ hình chăn ni cơng nghiệp mở rộng phát triển như: mơ hình lợn siêu nạc, Vịt siêu trứng, Ngan Pháp, bước đầu cũng đã đem lại hiệu quả kinh tế đáng kể trong cơ cấu thu nhập kinh tế hộ gia đình. Cịn lại chủ yếu là các hộ gia đình chăn ni theo kiểu hình thức tận dụng nên năng xuất và hiệu quả chưa cao.

Ngành chăn ni ở các xã vùng đệm chỉ mới góp phần vào việc cải thiện điều kiện sinh hoạt hàng ngày, tăng thu nhập cho kinh tế hộ gia đình và tận dụng phân bón cho nơng nghiệp. Hiện tại, mạng lưới thú y cịn quá mỏng, vẫn còn một số bệnh dịch xẩy ra như : lở mồm, long móng đối với Trâu, Bò, Bệnh phù đầu và phân trắng ở lợn con, bệnh tụ huyết trùng đối với gia cầm, đã hạn chế sự phát triển của đàn gia súc, gia cầm trong vùng.

Phát triển kinh tế biển.

Trong những năm gần đây, việc phát triển kinh tế biển cũng đã được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế khu vực. Tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt 14,9%, chiếm tỷ trọng 18% trong nhóm nơng, lâm, thuỷ hải sản. Toàn bộ các xã vùng đệm đều đã có những chuyển biến tích cực trên các lĩnh vực ni trồng, khai thác tự nhiên và dịch vụ. Trong đó ngành ni trồng chiếm 51,5%, khai thác tự nhiên 48,5%. Nhiều hợp tác xã đã thành lập hợp tác xã khai thác và chế biến thuỷ sản như xã Giao Hải, xã Giao Thiện.

Thương mại dịch vụ.

Trong khu vực ngành thương mại dịch vụ quốc doanh hầu như khơng có, trong khi đó hoạt động thương mại ngồi quốc doanh trong những năm qua đã có những bước phát triển khả quan. Tuy là ngành mới được hội nhập

vào trong các ngành sản xuất của các xã vùng đệm, song mạng lưới thương mại dịch vụ trong các xã vùng đệm phát triển cả về quy mơ lẫn loại hình kinh doanh. Phương thức hoạt động cũng khá đa dạng như trao đổi hàng hoá, vận chuyển hàng hoá, mua bán các vận dụng cần thiết cho nhu cầu của người dân và các khách du lịch đến thăm quan.

Công nghiệp và tiểu thủ Công nghiệp

Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chưa phát triển, cơ sở vật chất cịn yếu kém, trình độ kỹ thuật cơng nghệ cịn lạc hậu, sản phẩm làm ra mang hàm lượng nhỏ chỉ đủ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp tại chỗ, tỷ trọng trong cơ cấu kinh tế còn quá thấp, mới chỉ đạt khoảng 5%. Tuy nhiên cũng đã góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thu hút lao động và khai thác các nguồn lực của địa phương

Một phần của tài liệu Nội dung và các giải pháp về quản lý đầu tư và hiệu quả đầu tư của dự án xây dựng vườn quốc gia (Trang 42 - 49)