II. Luận chứng về quy hoạch VQG
2.2.2. Phân khu phục hồi sinh thá
Chức năng:
- Bảo vệ nghiêm ngặt toàn bộ tài nguyên sinh học, các kiểu sinh cảnh của các loài động thực vật và cảnh quan của phân khu.
- Phục hồi lại các diện tích rừng đã bị suy thối vì tác động của con người bằng biện pháp khoanh nuôi tái sinh, phục hồi sinh cảnh, trồng rừng cảnh quan.
- Thực nghiệm, nghiên cứu về lâm sinh, động vật, thực vật, địa chất thuỷ văn.
- Tổ chức tham quan, du lịch sinh thái.
Ranh giới
Được chia thành 2 phân khu: Phân khu phục hồi sinh thái cồn Ngạn và khu phục hồi sinh thái cồn Lu.
- Phân khu phục hồi sinh thái cồn Ngạn: Bắt đầu từ sông Vọp đến cống K2 đi theo đê Vành Lược đến lạch sơng thứ nhất theo lạch sơng chảy phía dưới
đầm tôm của ông Đinh Văn Hinh (hiện cho anh Trần Văn Nam đấu thầu) qua đầm tơm nhà ơng Tịng (hiện cho ông Vũ Văn Chất đấu thầu) ra sông Hồng. (Đây là khu phục hồi sinh thái đầm tôm)
- Phân khu phục hồi sinh thái cồn Lu: Phần còn lại của cồn Lu được tính từ mép rừng trồng của hội chữ thập đỏ đan mạch theo sông Vọp chạy bao lấy đi cồn Lu.
Diện tích:
- Phân khu phục hồi sinh thái cồn Ngạn: 214 ha - Phân khu phục hồi sinh thái cồn Lu: 1.490 ha
Hiện trạng:
- Phân khu phục hồi sinh thái cồn Ngạn: Đây là khu vực ni Tơm đã hình thành từ những năm 1980.
- Phân khu phục hồi sinh thái cồn Lu: Đây là khu vực ni Vạng đã hình thành từ những năm 1990
Biểu 20: Hiện trạng đất đai phân khu phục hồi sinh thái
Đơn vị: ha
Hiện trạng
Diện tích
PK phục hồi sinh thái cồn Ngạn
PK phục hồi sinh thái cồn Lu
Đất mặt nước 55 680 Rừng Sú Vẹt 2 Rừng Phi Lao 19 Đất Cát 256 Phù sa cát 535 Đầm tôm 157 Tổng 214 1.490
Dưới đây đề xuất một số phương thức quản lý phân khu phục hồi sinh thái trên cơ sở Quyết định 08 của Thủ tướng Chính phủ:
Biểu 21: Phương thức quản lý phân khu phục hồi sinh thái
Các hoạt động
ảnh hưởng tới rừng và tài nguyên rừng
Phương thức quản lý
Khốn bảo vệ, khoanh ni, phục hồi sinh cảnh
Phục hồi tốt các sinh cảnh, mở rộng nơi kiếm ăn và nơi sống cho động vật
Khuyến khích và đầu tư
Săn bắn, bẫy động vật bằng mọi hình thức
Làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và các loài động vật hoang dã
Nghiêm cấm
Khai thác tài nguyên thuỷ hải sản
Sẽ ảnh hưởng tới nguồn lợi tài nguyên nếu khai thác quá mức
Hạn chế và theo sự quản lý và hướng dẫn của ban quản lý VQG
Khai thác thuỷ hải sản vào mùa chim di cư
Sẽ ảnh hưởng tới nơi sống, nơi kiếm ăn và gây nhiễu loạn.
Hạn chế (có thể cấm) hoặc theo sự quản lý và hướng dẫn của ban quản lý VQG
Tổ chức du lịch sinh thái, du lịch văn hoá
Gây tiếng ồn, thải chất thải gây ô nhiễm môi trường
Quy hoạch và xây dựng quy định du lịch. Khai thác gỗ, củi, đốt than củi Phá hủy rừng, cản trở tái sinh phục hồi rừng Nghiêm cấm Xây dựng đường và các công trình cơng cộng
Tạo điều kiện cho các hoạt động khai thác tài nguyên
Chỉ xây dựng hệ thống đường phục vụ tuần tra và du lịch
Trồng rừng phi lao và trồng rừng sinh thái cảnh quan
Nâng cao độ che phủ, chắn gió, bão, tạo cảnh quan…
Khuyến khích đầu tư nhưng phải theo sự chỉ đạo của ban quản lý
Chăn thả Trâu và Dê
Cản trở tái sinh tự nhiên rừng và thảm thực vật , gây nhiễu loạn tới các hoạt động của chim.
Nghiêm cấm