Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt

Một phần của tài liệu Nội dung và các giải pháp về quản lý đầu tư và hiệu quả đầu tư của dự án xây dựng vườn quốc gia (Trang 89 - 92)

II. Luận chứng về quy hoạch VQG

2.2.1. Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt

Chức năng:

- Bảo vệ nghiêm ngặt toàn bộ tài nguyên sinh học, các kiểu sinh cảnh của các loài động thực vật và cảnh quan của phân khu.

- Thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học về rừng, về động thực vật, về môi trường, về địa lý, về cảnh quan khí hậu thuỷ văn theo các chương trình đã đề ra của VQG. Các hoạt động nghiên cứu sẽ được thiết kế trên một số tuyến, một số địa điểm nhất định. Cịn phần lớn diện tích sẽ được giữ yên tĩnh cho động vật sinh sống.

- Giáo dục và đào tạo về bảo tồn thiên nhiên. Các trường đại học, trung học chuyên nghiệp và phổ thông được tiến hành các hoạt động thực tập về địa chất, rừng và sinh học.

- Thực hiện du lịch tham quan và du lịch sinh thái. Trước mắt phải xây dựng dự án phát triển du lịch sinh thái để quy hoạch, thiết kế các tuyến, các điểm du lịch sao cho vừa hấp dẫn khách du lịch vừa không ảnh hưởng tới tài nguyên thiên nhiên của VQG.

Ranh giới

Ranh giới phân khu bảo vệ nghiêm ngặt được mơ tả như sau: Phía bắc bắt đầu từ lạch sơng bắt nguồn từ Sơng Hồng chạy phía dưới đầm tơm của

ơng Tịng (hiện cho ơng Vũ Văn Chất đấu thầu) qua đầm tôm nhà ông Đinh Văn Hinh (hiện cho anh Trần Văn Nam đấu thầu) đi theo lạch sông ra đê Vành Lược theo đê Vành Lược đến đoạn trồng rừng của hội chữ thập đỏ Đan Mạch, bao lấy tồn bộ diện tích rừng của cồn Lu và chạy ra biển bao tồn bộ diện tích cồn Xanh về cửa Ba Lạt.

Diện tích: 5.396 ha

Biểu 18: Hiện trạng đất đai trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt

Đơn vị: ha Hiện trạng Diện tích Đất mặt nước 3.265 Rừng Sú Vẹt 1.596 Rừng Phi Lao 78 Đất Cát 382 Phù sa cát 59 Đầm tôm 16 Tổng 5396

Dưới đây dự án đề xuất phương thức quản lý phân khu bảo vệ nghiêm ngặt trên cơ sở quyết định 08 của Thủ tướng Chính phủ

Biểu 19: Phương thức quản lý phân khu bảo vệ nghiêm ngặt

Các hoạt động

ảnh hưởng tới rừng và tài nguyên rừng

Phương thức quản lý

Bảo vệ, khoanh nuôi phục hồi rừng

Nâng cao chất lượng rừng, phục hồi rừng, mở rộng nơi sống của động vật

Nhiệm vụ chính.

Tổ chức du lịch sinh thái

Gây tiếng ồn nhiễu loạn động vật, tạo chất thải ô nhiễm môi trường

Quy hoạch và xây dựng quy định. Khai thác củi Làm cản trở tái sinh tự nhiên

Nghiêm cấm (trừ củi khô)

Khai thác cây làm thuốc

Tuy ảnh hưởng chưa rõ nhưng có thể làm hiếm các lồi cây bản địa

Cần có đề xuất cụ thể

Khai thác mật ong Chưa rõ mức độ ảnh hưởng

Cần có đề xuất cụ thể

Săn bắn, bẫy các loài chim thú

Làm cạn kiệt nguồn lợi, nguy cơ tiêu diệt các loài chim thú

Nghiêm cấm Đánh bắt thuỷ hải sản

(mang tính chất huỷ diệt: Kích điện, chất nổ, lưới quyét…)

Làm cạn kiệt nguồn tài nguyên Nghiêm cấm

Đánh bắt thuỷ hải sản

Tuy chưa rõ mức độ ảnh hưởng, nhưng nếu khai thác quá mức sẽ làm hiếm các loài bản địa

Giảm dần, và có quy định cụ thể Chăn thả Trâu, Bị,

Cản trở tái sinh tự nhiên, nhiễu loạn động vật hoang dã

Xây dựng đường, nhà ở và các cơng trình cơng cộng

Tạo điều kiện để phá rừng, làm nhiễu loạn đối với động vật rừng

Không được làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng

Một phần của tài liệu Nội dung và các giải pháp về quản lý đầu tư và hiệu quả đầu tư của dự án xây dựng vườn quốc gia (Trang 89 - 92)