Những giải pháp tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Qua phần phân tích chi tiết thực trạng tài chính của Cổ phần Tư vấn Thiết kế

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần tư vấn thiết kế công nghệ xây dựng (Trang 90 - 104)

CHƯƠNG 3. NHỮNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN

3.3 Những giải pháp tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Qua phần phân tích chi tiết thực trạng tài chính của Cổ phần Tư vấn Thiết kế

Công nghệ Xây dựng từ năm 2010 đến năm 2012, tuy công ty có những sự thay đổi trong loại hình doanh nghiệp đã tạo những bước phát triển nhất định nhưng trong tình hình tài chính của công ty vẫn còn những bất cập, đòi hỏi quản trị công ty cần có những giải pháp tức thời cũng như lâu dài cho vấn đề tài chính của công ty cho năm tài chính tiếp theo. Muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì bản thân doanh nghiệp phải chủ động sáng tạo, hạn chế những khó khăn, phát triển những thuận lợi để tạo ra môi trường hoạt động có lợi cho mình. Vai trò quyết định của doanh nghiệp được thể hiện qua hai mặt; thứ nhất, biết khai thác và tận dụng những điều kiện và yếu tố thuận lợi của môi trường bên ngoài và thứ hai, doanh nghiệp phải chủ động tạo ra những điều kiện, những yếu tố cho chính bản thân mình để phát triển. Cả hai mặt này cần được phối hợp đồng bộ thì mới tận dụng được tối đa các nguồn lực, kinh doanh mới đạt hiệu quả tối ưu. Dưới đây là những giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

70

3.3.1 Tăng cường hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn

Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn là chỉ tiêu dùng để đánh giá năng lực quản lý khoản mục tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp. Tiêu chí này sẽ cho thấy chính sách sử dụng cũng như quản lý tài sản của doanh nghiệp đã hợp lý hay chưa.

3.3.1.1 Tiền và các khoản tương đương tiền

Tỷ trọng của tài sản ngắn hạn chiếm trong tổng tài sản của công ty là rất lớn,

phản ánh sự mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nhưng bên cạnh đó tỷ trọng của tiền chiếm trong tổng số tài sản ngắn hạn là nhỏ và có xu hướng giảm điều này gây khó khăn lớn cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Điều này dẫn đến việc sử dụng kém hiệu quả vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, công ty cần có ngay biện pháp bổ sung thêm lượng tiền mặt ở mức vừa phải đủ để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được ổn định, liên tục. Hơn nữa, công ty chưa chú trọng đầu tư vào các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, công ty nên có phương hướng đầu tư vào lĩnh vực này trong năm tới. Bởi đây là khoản có khả năng tạo ra nguồn lợi tức trước mắt cho công ty. Chỉ tiêu này càng cao thì khả năng tạo ra nguồn lợi tức trước mắt càng lớn. Đối với vốn bằng tiền tuy đã tích lũy tăng dần qua các năm nhưng vẫn đạt giá trị thấp, hiệu quả sử dụng chưa cao. Do đó công ty cần chú trọng

khoản huy động vốn bằng tiền từ các khoản thu nhiều hơn nữa để tăng khả năng thanh toán lên cao hơn.

Tiền mặt đặc biệt có vai trò quan trọng trong thanh toán tức thời của công ty.

Chính vì vậy, công ty nên xác định một mức dự trữ tiền mặt hợp lý và tối ưu nhất để vừa đảm bảo khả năng thanh toán nhanh trong những trường hợp cấp thiết vừa tránh mất chi phí cơ hội của việc giữ tiền mặt.

Bên cạnh đó, để đạt được mức cân bằng về lượng vốn bằng tiền công ty có thể sử dụng các biện pháp như xác định nhu cầu vốn bằng tiền và thời gian vốn bằng tiền cần được tài trợ (để làm được điều này thì phải thực hiện tốt các công tác quan sát, nghiên cứu và vạch rừ quy luật của việc thu – chi). Ngoài ra, Cụng ty nờn cú những biện phỏp rút ngắn chu kỳ vận động của tiền mặt càng nhiều càng tốt để tăng lợi nhuận, bằng cách giảm thời gian thu hồi những khoản nợ, kéo dài thời gian trả những khoản phải trả. Tuy nhiên việc kéo dài thời gian trả nợ có thể làm doanh nghiệp mất đi uy tín, chính vì vậy cần tìm ra thời gian chiếm dụng vốn một cách hợp lý để vừa rút ngắn thời gian quay vòng tiền mà vẫn giữ được uy tín cho doanh nghiệp.

Để xác định mức dự trữ tiền mặt hợp lý doanh nghiệp có thể sử dụng phương pháp: mô hình Mille – Orr.

71

Mô hình Miller – Orr

Biểu đồ 3.1: Sự vận động của vốn bằng tiền theo mô hình Miller – Orr

Giới hạn trên (Gt)

Đồ thị trên cho thấy vốn bằng tiền vận động không theo một quy luật nào cho đến khi đạt được một giới hạn. Tại điểm này doanh nghiệp sẽ dùng tiền mua chứng khoán nh

Kho ằ ả m là

ng m giảm số dư vốn bằng tiền mục tiêu. Khi vốn bằng tiền vận động cho tới khi cáđạt giới

ch (d) hạn dưới, lúc này thì doanh nghiệp s ẽ bán lư ợng chứng kho án đ ủ M đ ụể đư c tiê a u vốn bằng ti ền lên mức mục tiêu. Như

v

ậy, mức vố n bằng t iền lư u giữ dao động m ( ột các C*) h tự do cho tới khi đạ t gi ới hạn trên ho ặ c gi ới hạ n dướ i. Khi đó, doan h ng hiệp m u

a hay bán chứng khoán đ ể tái lập mức số dư v ốn bằng ti ền mong mu ốn.

Giới hạn dưới

(G

Công thức xác định lượng tiền mặt tối ưu:

d)

Thời gian Trong đó:

Gd: Giới hạn dưới Gt: Giới hạn trên

d: Khoảng dao động tiền mặt Gt = Gd + d

2

3* * F d = 3 3*

4* i

δ2: Phương sai thu chi ngân quỹ một ngày i : Lãi suất (chi phí cơ hội) bình quân một ngày 3.3.1.2 Các khoản phải thu

Các khoản phải thu ngắn hạn có sự gia tăng qua các năm và tăng đột biến trong giai đoạn 2011 – 2012. Nguyên nhân là chủ yếu là do Công ty đã nhận được những hợp đồng rất lớn từ các khách hàng có độ uy tín rất cao. Tuy vậy, công ty vẫn cần phải có những nỗ lực cao hơn trong công tác thu hồi nợ và quản trị các khoản phải thu để làm tối hóa lợi nhuận của mình.

Đối với cụng tỏc thu hồi nợ: Thường xuyờn theo dừi khoản phải thu và đụn đốc, ghi nhận thời hạn trả nợ của khách hàng, gửi thư thông báo thời hạn trả nợ hoặc điện 72

thoại với khách hành xác nhận thời hạn trả nợ. Muốn thế, công ty nên chủ động liên hệ với khách hàng sớm, thay vì chờ đến ngày hoá đơn hết hạn thanh toán. Điều này không chỉ giúp công ty quản lý tốt các khoản phải thu, mà còn giúp công ty giữ được mối quan hệ tốt với khách hàng. Công ty có thể đầu tư phần mềm quản lý công nợ, giỳp việc theo dừi khoản nợ nhanh chúng, chớnh xỏc, hiệu quả và giảm bớt nhõn sự trong công tác quản lý công nợ.

Đối với công tác quản trị các khoản phải thu: Công ty cần xác định xác đáng tỷ lệ các khoản phải thu hưởng chiết khấu thanh toán, tỷ lệ các khoản trả đúng hạn của chính sách tín dụng và tỷ lệ khoản phải thu trả chậm so với qui định của chính sách, công ty phải tiến hành đánh giá tuổi nợ của khoản phải thu, từ đó nắm bắt những thông tin tín dụng tổng quát về khách hàng và điều chỉnh các yếu tố của chính sách tín dụng cho phự hợp. Để làm được điều này, cần phải theo dừi cỏc khoản phải thu sắp tới hạn

có chính sách thu tiền thích ứng.

Đánh giá hiệu quả quản trị khoản phải thu: Nhằm xác định xác đáng tỷ lệ các khoản phải thu hưởng chiết khấu thanh toán, tỷ lệ các khoản trả đúng hạn của chính sách tín dụng và tỷ lệ khoản phải thu trả chậm so với qui định của chính sách, công ty phải tiến hành đánh giá tuổi nợ của khoản phải thu, từ đó nắm bắt những thông tin tín dụng tổng quát về khách hàng và điều chỉnh các yếu tố của chính sách tín dụng cho phự hợp. Để làm được điều này, cần phải theo dừi cỏc khoản phải thu sắp tới hạn cú chính sách thu tiền thích ứng.

Một chính sách tín dụng thương mại được xây dựng cẩn thận dựa trên việc so sánh lợi ích tăng thêm từ doanh thu tăng, giá bán cao với các chi phí liên quan đến thực hiện chính sách tín dụng tăng tương ứng, sẽ làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.

Sử dụng mô hình điểm tín dụng cũng là một các quản trị tốt các khoản phải thu, để doanh nghiệp có cơ hội xoay nhanh đồng vốn hiện có và giảm áp lực vốn vay.

Dựa vào các tiêu chí thu thập và tổng hợp lại trong hệ thống thông tin về tín dụng của khách hàng để Công ty đưa ra quyết định có cấp tín dụng hay chính sách thương mại cho khách hàng hay không. Để thực hiện được điều này, Công ty nên sử dụng phương pháp phân nhóm khách hàng theo mức độ rủi ro.

Theo phương pháp này, khách hàng của Công ty có thể được chia thành các nhóm như sau:

Bảng 3.2: Danh sách các nhóm rủi ro 73

Tỷ lệ doanh thu không Tỷ lệ khách hàng thuộc Nhóm rủi ro

thu hồi đƣợc ƣớc tính nhóm rủi ro (%) 1

0 – 1 35 2 1 – 2,5 30 3 2,5 – 4 20 4 4 – 6 10 5

>6 5

(Nguồn: Quản trị tài chính doanh nghiệp hiện đại – Tác giả Nguyễn Hải Sản ) Như vậy, các khách hàng thuộc nhóm 1 có thể được mở tín dụng mà không cần phải xem xét nhiều, gần như tự động và vị thế của các khách hàng này có thể được

xem xét lại mỗi năm một lần. Các khách hàng thuộc nhóm 2 có thể được cung cấp tín dụng trong một thời hạn nhất định và vị thế của các khách hàng này có thể được xem xét lại mỗi năm hai lần. Và cứ tương tự như vậy, Công ty xem xét đến các nhóm khách hàng 3, 4, 5. Để giảm tiểu tổn thất có thể xảy ra, có thể Công ty sẽ phải yêu cầu khách hàng nhóm 5 thanh toán tiền ngay khi nhận hàng hóa, dịch vụ. Yêu cầu tín dụng khác nhau đối với các khách hàng ở những nhóm rủi ro khác nhau là hoàn toàn hợp lý. Tuy nhiên, phải làm thế nào đó để việc phân nhóm là chính xác, không bị nhầm lẫn khi phân nhóm.

Để phân nhóm rủi ro, doanh nghiệp có thể sử dụng mô hình cho điểm tín dụng như sau:

Điểm tín dụng= 4 * Khả năng thanh toán lãi + 11 * Khả năng thanh toán nhanh + 1 * Số năm hoạt động

Trong công thức trên, với số năm hoạt động càng lâu thì khả năng quản lý tài chính càng cao và theo đó, công ty cũng có khả năng trả nợ nhanh hơn.

Định kỳ công ty nên xem xét, đánh giá hiệu quả quản trị các khoản phải thu qua các chỉ tiêu sau:

Doanh thu thuần được lấy từ báo cáo kết quả kinh doanh, khoản phải thu bình

quân là số bình quân đầu kỳ và cuối kỳ được lấy từ bảng cân đối kế toán của công ty.

Kết quả là, số lần trong năm doanh thu tồn tại dưới khoản phải thu. Công ty cần đánh giá mức độ hợp lý vòng quay các khoản phải thu của mình qua việc so sánh với vòng 74

quay các khoản phải thu của các công ty cùng ngành hoặc trung bình của ngành để kịp thời phát hiện ra những điểm còn chưa tốt trong công tác quản lý và có thể đưa ra những chính sách tài chính hợp lý hơn.

Kỳ thu tiền bình quân cho biết trung bình mất bao nhiêu ngày để một khoản phải thu được thanh toán. Để có thể đánh giá hiệu quả thu tiền qua kỳ thu tiền bình quân, công ty có thể so sánh với kỳ thu tiền bình quân của các năm trong quá khứ. Nếu kỳ thu tiền ngày càng tăng, có nghĩa là các khoản phải thu không được chuyển đổi thành tiền mặt nhanh chóng; ngược lại kỳ thu tiền bình quân có xu hướng giảm, cho thấy hiệu quả của công tác quản trị khoản phải thu mà công ty đang thực hiện là khả quan.

Ngoài ra, công ty cũng cần so sánh kỳ thu tiền bình quân với thời hạn của chính sách tin dụng thương mại. Nếu kỳ thu tiền bình quân, ví dụ là 50 ngày, nhưng chính sách tín dụng của công ty cho phép thời hạn nợ 30 ngày (net 30). Điều này cho thấy, công ty cần xem lại công tác quản trị khoản phải thu của mình.

Nhằm xác định xác đáng tỷ lệ các khoản phải thu hưởng chiết khấu thanh toán, tỷ lệ các khoản trả đúng hạn của chính sách tín dụng và tỷ lệ khoản phải thu trả chậm so với qui định của chính sách, công ty nên tiến hành đánh giá tuổi nợ của khoản phải thu, từ đó nắm bắt những thông tin tín dụng tổng quát về khách hàng và điều chỉnh các yếu tố của chính sách tín dụng cho phù hợp.

Sau khi tính được điểm tín dụng như trên, ta có thể xếp loại theo các nhóm rủi ro như sau:

Bảng 3.3: Mô hình tính điểm tín dụng Biến số

Trọng số

Điểm tín dụng Nhóm rủi ro

Khả năng thanh toán lãi 4

>47 1

Khả năng thanh toán nhanh 11

40-47 2

Số năm hoạt động 1

32-39 3

24-31 4

<24 5

Công ty TNHH Hưng Phát là một trong những khách hàng của Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Công nghệ Xây dựng. Dựa trên báo cáo tài chính năm 2012 do Công ty TNHH Hưng Phát cung cấp, áp dụng phương pháp tính điểm tín dụng ta có bảng số liệu sau đây:

Bảng 3.4: Đánh giá điểm tín dụng của Công ty TNHH Hƣng Phát 75

Chỉ tiêu Công thức ĐVT Trọng số Giá trị

Tài sản ngắn hạn Triệu đồng 60.456,13 Hàng tồn kho Triệu đồng 27.342 Nợ ngắn hạn Triệu đồng

20.831 EBT Triệu đồng 10.344,21 Chi phí lãi vay Triệu đồng 4.239 EBIT Triệu đồng 9.497 EBIT

Khả năng trả lãi

Lần 4 2,24

Chi phí lãi vay

Khả năng thanh toán TSNH - Hàng tồn kho Lần

11 1,59 nhanh Nợ ngắn hạn Số năm hoạt động Năm

1 17

Điểm tín dụng

43,45

(Nguồn: Công ty TNHH Hưng Phát)

Với số điểm tín dụng đạt 43,45 thì khách hàng này được xếp vào nhóm rủi ro số 2. Tức là mức độ rủi ro khá thấp. Với khách hàng này, công ty nên xem xét cấp tín dụng ở một mức độ nhất định và trong một thời hạn nhất. Đối với nhóm khách hàng thuộc nhóm rủi ro thứ 2 nên được đánh giá xem xét lại khoảng một năm hai lần để mức độ an toàn của việc cung cấp tín dụng được đảm bảo.

3.3.1.3 Hàng tồn kho

Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong các khoản đầu tư ngắn hạn của công ty, làm phát sinh chi phí bảo quản và các chi phí kho bãi.

Công ty có thể áp dụng mô hình EOQ để quản lý hàng tồn kho tốt hơn. Theo mô hình EOQ: Chính sách dự trữ tối ưu của doanh nghiệp phải đảm bảo tối thiểu hóa tổng chi phí dữ trữ hàng tồn kho. Đồ thị minh họa sự biến động của tổng chi phí dự trữ hàng tồn kho.

Lượng hàng tồn kho bình quân = Q/2 76

Chi phí đặt hàng = Số lần đặt hàng x Chi phí cho một lần đặt hàng

= (S/Q)*O

Chi phí dự trữ = Mức lưu kho TB * Chi phí lưu kho đơn vị = (Q/2)*C

Tổng chi phí = Chi phí đặt hàng + Chi phí dự trữ ổ í

Trong đó:

Q/2 : Mức tồn kho trung bình O : Chi phí một lần đặt hàng S : Lượng hàng cần đặt trong năm

C : Chi phí dự trữ kho trên một đơn vị hàng tồn kho trong năm Biểu đồ 3.2: Mô hình EOQ

Chi phí Tổng chi phí Chi phí dự trữ

Chi phí đặt hàng

Q* Số lượng đặt hàng

Tổng chi phí hàng tồn kho là một hàm số theo biến số Q hay tổng chi phí = f(Q).

Hàm số này sẽ đạt giá trị nhỏ nhất với Q = Q* mà tại đó f(Q) = 0.

Lượng đặt hàng tối ưu:

√ 77

Thời gian dự trữ tối ưu:

T* =

Điểm đặt hàng:

đ à

à

3.3.2 Tăng cường hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn

Hằng năm Công ty đều đầu tư thêm TSDH nhưng không nhiều. Công ty cần trang bị thêm những máy móc thiết bị công nghệ mới hiện đại, vì trình độ trang bị TSCĐ có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động. Việc huy động tối đa cả về số lượng và chất lượng của TSCĐ vào hoạt động kinh doanh sẽ tăng tốc độ sử dụng vốn, tránh được hao mòn vô hình, tăng hiệu quả sử dụng vốn cố định, từ đó làm tăng lợi nhuận của công ty. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định trong công ty, ta có một số giải pháp sau:

Trước khi tiến hành đầu tư phải phõn loại rừ ràng từng nhúm tài sản cố định, xỏc định số tài sản cố định sử dụng kém hiệu quả, hư hỏng để có kế hoạch thanh lý. Đồng thời việc mua sắm thêm TSCĐ cũng phải gắn liền với nhu cầu thực tế sử dụng. Tránh tình trạng đầu tư thừa, không sử dụng gây lãng phí.

Cần phát huy cao việc sử dụng và kiểm tra định kỳ máy móc thiết bị, tránh tình trạng tài sản hư hỏng, không sử dụng được để vào kho phải sửa chữa.

Công ty cần chú trọng nâng cao tay nghề cho công nhân trực tiếp sử dụng tài sản cố định. Định kỳ phải tiến hành sửa chữa, bảo dưỡng nhằm đạt công suất theo kế hoạch.

3.3.3 Huy động vốn dài hạn

Hiện nay công ty đã và đang tích cực sử dụng nguồn tài trợ từ nợ dài hạn từ phía ngân hàng và đối tác, nguồn vốn chủ sở hữu không thể đáp ứng được hết nhu cầu của công ty. Tuy nhiên nguồn vốn vay dài hạn từ phía đối tác thường không ổn định mặc dù có thể nói đây là một nguồn vốn không lãi suất hoặc lãi suất cực thấp. Điều này phụ thuộc vào uy tín từ phía công ty chúng ta và đối tác. Nếu tiếp cận được nguồn vốn này thì đây có thể là một hướng đi khả quan và lợi thế hơn.

Nguồn nợ dài hạn từ ngân hàng tuy có chi phí sử dụng cao, nhưng công ty có đủ thời gian và sự uy tín của mình đề có thể có kế hoạch trả nợ tốt, đồng thời công ty cũng nên mạnh dạn đầu tư cho các hoạt động đầu tư dài hạn khác. Để có thể tiếp cận được các nguồn vay dài hạn từ các ngân hàng, công ty cần xây dựng các kế hoạch đầu 78

tư dài hạn. Khả thi nhất là tập trung vào mở rộng hoạt động kinh doanh và dựa vào uy tín của các hợp đồng Công ty nhận được (các dự án của nhà nước) để có thể huy động vốn dễ dàng hơn.

3.3.4 Giảm chi phí và phân bổ hợp lý các khoản chi phí

Do công ty mở rộng quy mô sản xuất nên bắt buộc phải thuê thêm nhiều lao

động, phương tiện sản xuất nên các khoản chi phí tiền lương, chi phí vận chuyển tăng

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần tư vấn thiết kế công nghệ xây dựng (Trang 90 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w