Chỉ tiêu đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần tư vấn thiết kế công nghệ xây dựng (Trang 60)

Chênh lệch (%) Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011/2010 2012/2011 Tổng doanh thu (VND) 51.488.248.556 55.735.602.602 105.671.314.091 8,25 89,59

Doanh thu thuần (VND) 51.488.248.556 55.735.602.602 105.671.314.091 8,25 89,59 Giá vốn hàng bán (VND) 44.455.610.863 45.976.379.748 90.783.893.107 3,42 97,46 EBIT (VND) 3.088.980.461 5.376.080.704

9.409.129.492 74,04

75,02

Lợi nhuận sau thuế (VND) 1.647.623.954 2.340.895.309 3.921.701.034 42,08 67,53 Tổng tài sản (VND) 33.153.973.672 38.733.100.847 64.156.648.458 16,83 65,64 Vốn chủ sở hữu (VND) 13.471.019.308 15.811.914.617 19.733.615.651 17,38 24,80 Hệ số tổng lợi nhuận (%) 13,66% 17,51% 14,09% 28,20 (19,54)

Hệ số lợi nhuận hoạt động (%) 6,00%

9,65% 8,90% 60,78 (7,69)

Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (%) 3,20%

4,20% 3,71% 31,25 (11,64)

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (%) 4,97%

6,04% 6,11% 21,61 1,14

12,23% 14,80% 19,87% 21,04 34,24

(Nguồn: Số liệu tính được từ báo cáo tài chính) 41

Chỉ tiêu 1: Hệ số tổng lợi nhuận

Từ năm 2010 đến năm 2011, hệ số tổng lợi nhuận mạnh từ 13,66% đến 17,51% do doanh thu và giá vốn hàng bán cùng tăng (doanh thu tăng 8,25%, giá vốn hàng bán tăng 3,42%) nhưng mức tăng của doanh thu cao hơn mức tăng của giá vốn dẫn đến hệ số tổng lợi nhuận tăng mạnh. Chứng tỏ trong năm 2010 – 2011, Cơng ty đã có những chính sách hợp lý trong việc quản lý giá vốn hàng bán làm cho hệ số tổng lợi nhuận có tốc độ tăng nhanh.

Năm 2011 – 2012: mức tăng của giá vốn hàng bán là 97,46% cao hơn mức tăng

của doanh thu là 89,59% đã khiến cho hệ số tổng lợi nhuận giảm 3,42% từ 17,51% của năm 2011 xuống còn 14,09% trong năm 2012. Cơng ty cần nhanh chóng tìm ra những biện pháp thích hợp để giảm thiểu tối đa giá vốn hàng bán như: tìm nhà cung cấp uy tín, chất lượng; áp dụng triệt để các mức chiết khấu thương mại...

Tóm lại, hệ số tổng lợi nhuận của cơng ty ở mức trung bình khoảng 15,09% và có xu hướng biến động qua các năm từ năm 2010 đến năm 2012 và đạt mức cao nhất năm 2011 (ở mức 17,51%), điều này là do tốc độ tăng trưởng của doanh thu lớn hơn so với tốc độ tăng của trị giá hàng bán tính theo giá mua. Như vậy, có thể thấy hiệu quả sử dụng yếu tố đầu vào trong doanh nghiệp giai đoạn 2010 đến 2012 có xu hướng tăng. Tuy nhiên đến năm 2011 hệ số tổng lợi nhuận giảm so với năm 2010, điều này là do tốc độ tăng của doanh thu nhỏ hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán.

Chỉ tiêu 2: Hệ số lợi nhuận hoạt động

Nhìn vào bảng 1 (phụ lục 1) ta có thể thấy là hệ số lợi nhuận hoạt động có xu hướng tăng nhưng biến động. Cụ thể:

Từ năm 2010 đến 2011, hệ số lợi nhuận hoạt động lần lượt là 6,00% và 9,65%.

Có thể hiểu với 100 đồng doanh thu tạo được cơng ty có thể thu được 6 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay năm 2010 và 9,65 đồng năm 2011. Hệ số này tăng chứng tỏ Công ty đang quản lý khá tốt các khoản chi phí phát sinh.

Đến năm 2012, thu nhập trước thuế và lãi vay vẫn tăng cao (tăng 75,02%) nhưng doanh thu cũng tăng mạnh (89,59%) khiến cho 100 đồng doanh thu công ty chỉ thu được 8,9 đồng lợi nhuận, giảm 0,75 đồng so với năm 2011. Trong năm 2012, do tốc độ tăng của giá vốn hàng bán cao hơn tốc độ tăng của doanh thu khiến cho lợi nhuận gộp giảm, đồng thời do chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng cao hơn đã làm cho EBIT vẫn tăng nhưng không tăng mạnh bằng doanh thu khiến cho hệ số lợi 42

nhuận hoạt động giảm so với năm trước. Điều đó cho thấy năm 2012 cơng ty quản lý chi phí khơng hiệu quả.

Tóm lại, hệ số lợi nhuận hoạt động của công ty xoay xung quanh giá trị trung bình là 8,18% và có xu hướng tăng nhưng biến động từ năm 2010 đến năm 2012.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do chi phí tài chính của cơng ty năm 2012 tăng so với năm 2011 (từ mức 2.254.886.958 đồng lên mức 4.180.194.780 đồng tương ứng với tốc độ tăng 85,38%) do trong giai đoạn 2011 – 2012 công ty mở rộng ngành nghề kinh doanh sang lĩnh vực xây dựng cơng trình kỹ thuật, cơ sở hạ tầng... và kinh doanh vật liệu xây dựng nên cần huy động nhiều nguồn vốn dẫn đến chi phí tài chính tăng mạnh.

Chỉ tiêu 3: Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS)

Đây là tỷ suất quan trọng đối với các nhà quản trị vì nó cho biết khả năng kiểm sốt các chi phí hoạt động cũng như phản ánh tính hiệu quả của q trình hoạt động kinh doanh, nó cho biết lợi nhuận do doanh thu tiêu thụ sản phẩm đem lại.

Năm 2011 tỷ suất sinh lời trên doanh thu là 4,20% tăng so với năm 2010 là

1,00%. Điều này cho ta biết cứ 100 đồng doanh thu thuần tạo ra được 4,20 đồng lợi nhuận. Sự gia tăng của giá vốn và các chi phí khác chậm hơn sự gia tăng của doanh thu dẫn đến lợi nhuận sau thuế tăng với tốc độ cao hơn tốc độ của doanh thu thuần. Nguyên nhân này đã làm tăng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu trong năm.

Năm 2012 với việc doanh thu tăng lên đến 105.671.314.091 đồng (tăng 89,59% so với năm 2011) đã giúp cho lợi nhuận gộp đạt ở mức cao, nhưng giá vốn hàng bán tăng còn mạnh hơn (97,46%) làm cho lợi nhuận sau thuế có mức tăng thấp hơn so với doanh thu (67,53%). Dẫn đến tỷ suất sinh lời trên doanh thu giảm còn 3,71%.

Qua phân tích trên có thể thấy rằng, tỷ suất sinh lời trên doanh thu qua 3 năm có giá trị trung bình khoảng 3,7%, ln biến động, khơng ổn định qua các năm. Điều này là do tốc độ tăng của doanh thu và tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế có sự biến động qua mỗi năm. Cụ thể, năm 2011, tốc độ tăng của doanh thu là 8,25% trong khi lợi nhuận sau thuế lại tăng mạnh với tốc độ 42,08% làm cho tỷ suất sinh lời trên doanh thu tăng mạnh. Năm 2012, doanh thu tăng mạnh so với năm 2011 (89,59%) nhưng lợi nhuận sau thuế lại tăng 67,53%. Nguyên nhân là do sự tác động của nền kinh tế làm tăng giá vốn hàng bán và các khoản chi phí của cơng ty kéo theo sự giảm dần của tốc độ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế, từ đó làm giảm tỷ suất sinh lời trên doanh thu. Tuy nhiên Công ty luôn giữ được chỉ tiêu này ở mức khá cao so với các doanh nghiệp cùng ngành (ROS của ngành trung bình là 3%). Cơng ty cần tối thiểu hóa các chi phí phát 43

sinh và quản lý tốt hơn các yếu tố đầu vào để duy trì và phát triển hơn nữa khả năng sinh lời của mình.

Chỉ tiêu 4: Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)

Từ năm 2010 đến năm 2012, tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản có xu hướng tăng. Năm 2010 – 2011 tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản tăng 1,07% lên đến 6,04%. Tức là 100 đồng tài sản bỏ ra mang lại 6,04 đồng lợi nhuận rịng. Ngun nhân có được tốc độ tăng này là do trong năm 2011 mặc dù doanh nghiệp có đầu tư thêm tài sản nhưng mức tăng này thấp hơn so với mức tăng của lợi nhuận ròng. Dẫn đến tỷ suất sinh lời trên tài sản tăng mạnh.

Năm 2011-2012 doanh nghiệp đầu tư thêm khá nhiều tài sản (tài sản tăng

65,64%). Tuy nhiên, mức tăng này vẫn còn thấp hơn so với mức tăng của lợi nhuận ròng (67,53%). Vì vậy, tỷ suất sinh lời trên tài sản khơng những khơng bị giảm mà cịn tăng nhẹ từ 6,04% lên tới 6,11%.

ngừng tăng. Trong khi đó ROA của ngành là 3,5%. Chứng tỏ ban lãnh đạo đã có những chính sách quản lý khá tốt tài sản trong Cơng ty.

Chỉ tiêu 5: Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Nhìn chung, tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu tăng qua các năm. Cụ thể: Năm 2011, tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu là 14,08% tăng 1,85% so với năm 2010, tức là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu được đầu tư Cơng ty có thể thu về 14,08 đồng lợi nhuận ròng.

Năm 2011 – 2012 tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu tăng mạnh từ 14,08% tới 19,87%. Điều này chứng tỏ Công ty đã biết sử dụng hiệu quả nguồn vốn, cân đối hài hòa giữa vốn đầu tư của chủ sở hữu và vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn phục vụ cho mục đích mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh.

Cơng ty đã có những bước đầu tư đúng đắn và có sự vươn lên mạnh mẽ trong những năm gần đây. Năm 2010, ROE của Công ty chỉ đạt mức 12,23% (thấp hơn so với các doanh nghiệp cùng ngành là 3,77%). Đến năm 2011-2012, trong khi chỉ tiêu này của các doanh nghiệp cùng ngành không ngừng giảm (thị trường bất động sản “đóng băng” kéo theo các thị trường nguyên vật liệu xây dựng, tư vấn thiết kế... cũng ảm đạm) thì Cơng ty lại có bước đột phá. ROE khơng ngừng tăng từ 14,08% năm 2011 44

lên 19,87% năm 2012. Điều này chứng tỏ Cơng ty đã có những hướng đi đúng đắn để tự đưa mình thốt khỏi cảnh làm ăn thua lỗ như các doanh nghiệp cùng ngành. 2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản

2.2.2.1 Phân tích sự biến động của tài sản 45 45 Bảng 2.3: Tình hình biến động tài sản Chênh lệch Tỷ lệ Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011/ 2012/ 2011-2010 2012-2011 2010 2011 A - Tài sản ngắn hạn 28.376.975.404 32.421.971.273 58.658.131.057 4.044.995.869 26.236.159.784

14,25 80,92

I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 2.812.586.266 2.122.397.014 1.851.489.655 (690.189.252) (270.907.359) (24,54) (12,76)

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 10.769.340.741 11.233.860.176 32.930.842.699 464.519.435 21.696.982.523 4,31 193,14 1. Phải thu khách hàng 8.639.125.280 8.422.194.027 29.125.811.852 (216.931.253) 20.703.617.825 (2,51) 245,82 2. Trả trước người bán 2.130.215.461 2.811.666.149 3.175.600.947 681.450.688 363.934.798 31,99 12,94

3. Các khoản phải thu khác 0 0 629.429.900 0 629.429.900 - -

IV. Hàng tồn kho 14.167.474.604 18.719.891.125 23.256.265.488 4.552.416.521 4.536.374.363 32,13 24,23 V. Tài sản ngắn hạn khác 627.573.793 345.822.958 619.533.215 (281.750.835) 273.710.257 (44,90) 79,15 B - Tài sản dài hạn 4.776.998.268 6.351.129.574 5.498.517.401 1.574.131.306 (852.612.173) 32,95 (13,42) II. Tài sản cố định 4.776.998.268 6.351.129.574 5.133.259.076 1.574.131.306 (1.217.870.498) 32,95 (19,18) V. Tài sản dài hạn khác 0 0 365.258.325 0 365.258.325 - - TỔNG CỘNG TÀI SẢN

33.153.973.672 38.733.100.847 64.156.648.458 5.579.127.175 25.423.547.611 16,83 65,64

(Nguồn: Số liệu tính được từ báo cáo tài chính) 46

Thơng qua số liệu ở bảng 2.4 ta có thể nhận xét khái qt về tình hình tài sản của cơng ty như sau:

Tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng và tăng mạnh mẽ trong năm 2012 ( tăng

26.236.159.784 đồng tương đương 80,92%).

Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền giảm đều qua các năm. Năm 2011 giảm

690.189.252 đồng so với năm 2010 tương ứng với 24,54%. Năm 2012 cũng giảm 270.907.359 đồng so với năm 2011, tương đương giảm 12,76%. Tuy doanh thu của công ty đều tăng qua các năm (đặc biệt tăng đột biến trong năm 2012) nhưng cơng ty muốn giảm chi phí lưu trữ tiền mặt, tránh làm ứ động vốn nên tiền và các khoản tương đương tiền giảm. Tuy nhiên điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn tức thời cho nhà cung cấp. Vì vậy, cơng ty nên xem xét tăng lượng tiền mặt để đảm bảo tính an tồn trong thanh tốn.

Các khoản phải thu ngắn hạn có xu hướng tăng mạnh chủ yếu là do khoản phải

thu khách hàng. Năm 2010 – 2011 khoản phải thu khách hàng giảm nhẹ 216.931.253 đồng tương đương 2,51%. Sang tới năm 2012, khoảng phải thu khách hàng tăng đột biến từ 8.422.194.027 đồng lên tới 29.125.811.852 đồng. Hiện nay, cơng ty áp dụng chính sách nới lỏng tín dụng cho khách hàng, vì vậy, khoản phải thu khách hàng của công ty tăng lên mạnh mẽ. Hầu hết các dự án lớn nhận được trong năm 2011 và năm 2012 đều chưa hồn thành (theo kế hoạc dự án Cơng viên Nguyễn Văn Cừ sẽ hoàn thành vào cuối năm 2013 và khai trương vào tháng 12 năm 2013, dự án Văn phòng Trung ương Đảng và dự án Bệnh viện Phụ sản Bắc Giang sẽ kết thúc trong năm 2014...) nên chưa thể quyết toán dẫn đến khoản phải thu khách hàng không ngừng gia tăng. Hơn nữa, trước đây Công ty chỉ tập trung vào lĩnh vực tư vấn thiết kế nên khoản phải thu khách hàng ít. Sang năm 2012, Cơng ty mở rộng sang các lĩnh vực xây dựng và kinh doanh vật liệu xây dựng nên không tránh khỏi việc gia tăng khoản phải thu khách hàng.

Hàng tồn kho tăng 4.536.374.363 đồng trong năm 2012, tương đương tăng

24,23%. Ngoài các hoạt động kinh doanh chính là tư vấn, thiết kế, giám sát, xây dựng, cơng ty cịn mở rộng và kinh doanh máy móc, thiết bị, vật liệu… (chủ yếu là gạch lát nền) nên ln có hàng tồn kho.

Tài sản dài hạn biến động qua 3 năm và cao nhất tại năm 2011 là 6.351.129.574

đồng.

Tài sản cố định hữu hình của cơng ty năm 2011 là 6.351.129.574 đồng tăng

1.574.131.306 đồng so với năm 2010 do Công ty đầu tư thêm trang thiết bị để phục vụ 47

cho hoạt động văn phòng và bán hàng (xe tải thùng: 420 triệu đồng...) Năm 2012, tài sản dài hạn giảm 1.217.870.498 đồng, tương đương giảm 19,18%. Mặc dù trong năm 2012 Công ty vẫn trang bị thêm trang thiết bị để nâng cao hiệu suất hoạt động nhưng giá trị hao mòn của các trang thiết bị mới cộng với giá trị hao mòn của trang thiết bị cũ khá lớn, làm giảm giá trị của tài sản dài hạn.

Năm 2012, công ty phát sinh tài sản dài hạn khác là 365.258.325 đồng. Nguyên nhân do công ty trả trước tiền thuê cơ sở hạ tầng, cho trước cho các hoạt động kinh doanh của nhiều năm tài chính và trả trước các khoản lãi vay dài hạn.

Nhìn chung tình hình tài sản của Cơng ty có xu hướng tăng và tăng mạnh trong năm 2012. Điều này là do Công ty đang tích cực mở rộng sang các lĩnh vực khác để gia tăng lợi nhuận.

2.2.2.2 Hiệu quả sử dụng tài sản chung

Bảng 2.4: Hiệu quả sử dụng tài sản chung Chênh lệch Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 2012/2011 Hiệu suất sử dụng tổng 1,55 2,05 32,47 tài sản (Lần)

Suất hao phí của TS so 0,64

0,49 (24,51)

với doanh thu thuần (Lần) Suất hao phí của tài sản 15,35

13,12 (14,57)

so với lợi nhuận (Lần)

(Nguồn: Số liệu tính được từ báo cáo tài chính)

Chỉ tiêu 1: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

Từ bảng 2.4 và bảng 2 (phụ lục 1) có thể thấy hiệu suất sử dụng tài sản đang có xu hướng tăng dần qua các năm. Do đặc thù của Công ty là chuyên tư vấn thiết kế nên chỉ tiêu này khá cao. Hiệu suất sử dụng tài sản năm 2012 là 2,05 lần. Tức là một đồng tài sản đưa vào hoạt động kinh doanh thì thu được 2,05 đồng doanh thu thuần. Tổng tài sản bình quân tăng qua các năm từ 35.943.537.260 đồng lên tới 51.444.874.653 đồng. Tổng tài sản tưng chủ yếu là do các khoản phải thu và hàng tồn kho tăng mạnh và chiếm tỷ trọng lớn (bình quân khoản phải thu khách hàng tăng 120,08%, bình quân hàng tồn kho tăng từ 16.443.682.865 đồng lên 20.988.078.307 đồng). Tuy nhiên mức tăng của tài sản vẫn thấp hơn mức tăng của doanh thu (mức tăng của doanh thu là 89,59% trong khi mức tăng của tổng tài sản bình quân là 43,13%) dẫn đến chỉ tiêu này 48

vẫn tăng (năm 2011 là 1,55 lần) chứng tỏ Công ty quản lý khá tốt tài sản, sử dụng hiệu quả tài sản cố định góp phần tăng doanh thu và nâng cao lợi nhuận cho Công ty.

Chỉ tiêu 2: Suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần

Cùng với sự tăng lên của hiệu suất sử dụng tài sản là sự sụt giảm của suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần. Năm 2012 suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần là 0,49 lần. Có thể hiều là năm 2012 Cơng ty muốn có 1 đồng doanh thu thì cần bỏ ra 0,49 đồng tài sản. Năm 2011, chỉ tiêu này ở mức 0,64 lần, cao hơn so với năm 2012 là 0,15 lần. Trong năm 2012 muốn có mỗi đồng doanh thu doanh phải chi ra ít hơn so với năm 2011 là 0,15 đồng hay nói cách khác doanh nghiệp đã tiết kiệm được 0,15 đồng. Với số tiền tiết kiệm này doanh nghiệp có thể đầu tư vào việc mở rộng sản

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần tư vấn thiết kế công nghệ xây dựng (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w