Bảng 2 .11 Hiệu quả sử dụng vốn vay
Bảng 2.15 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch (%)
Tỷ suất sinh lời trên 4,20% 3,71% (11,64) doanh thu (%) Hiệu suất sử dụng 1,55 2,05 32,47 tổng tài sản (Lần) Tỷ suất sinh lời trên 6,04% 6,11% 1,14 tổng tài sản (%) ROA (%) 1,07% 0,07% (93,57) Ảnh hưởng của (0,76%) ROS (%)
Ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng tổng tài
1,87% sản (%)
(Nguồn: Số liệu tính được từ báo cáo tài chính)
Năm 2012, trong bối cảnh thị trường bất động sản khó khăn, trầm lắng kéo dài nhưng Công ty đã nhận được những dự án công lớn như Công viên Nguyễn Văn Cừ, cơng trình văn phịng Trung ương Đảng,... cộng với gói kích thích tài khóa của nhà nước nên khơng những đảm bảo được hoạt động sản xuất kinh doanh mà Cơng ty cịn tăng được các khoản doanh thu và lợi nhuận lên một mức đáng kể.
Năm 2011 – 2012: tỷ suất sinh lời trên doanh thu giảm từ 4,20% xuống còn
3,71% (giảm 0,49%). Tuy nhiên trong năm 2012, khả năng quản lý tài sản của Công ty cũng tăng, hiệu suất sử dụng tổng tài sản tăng 32,47% vượt xa mức giảm của tỷ suất 64
sinh lời trên doanh thu nên tỷ suất sinh lời vẫn đạt mức tăng là 1,14% từ 6,04% lên tới 6,11%.
Chênh lệch ROA năm 2012 so với năm 2011 là 0,07% hay cứ 100 đồng doanh
nghiệp đầu tư vào năm 2012 sẽ tạo ra được nhiều hơn năm 2011 0,07 đồng lợi nhuận. Chênh lệch này chủ yếu là do sự tác động của hiệu suất sử dụng tổng tài sản. Trong khi ROS làm giảm tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản thì hiệu suất sử dụng khơng những hạn chế được mức giảm này mà cịn làm tăng lên. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản lại chịu tác động của doanh thu và tổng tài sản. Công ty cần tăng khả năng quản lý và sử dụng tài sản để làm tăng hơn nữa hiệu suất sử dụng tài sản. Đồng thời, Công ty cũng cần quản lý chặt chẽ các khoản chi phí làm giảm lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh như giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nhiệp... từ đó làm tăng ROS góp phần tăng tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản.
2.2.5.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu
Bảng 2.16: Hiệu quả vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch (%)
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (%) 4,20%
3,71% (11,64)
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản 32,47 (Lần) 1,55 2,05 Tổng tài sản / Vốn CSH 2,45 3,25 32,72 ROE 15,95%
24,78% 55,35 ROE (%) 8,83%
Ảnh hưởng của ROS (%) (1,86%)
Ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng tổng tài sản (%)
6,07%
Ảnh hưởng của Tổng tài sản / Vốn CSH (%)
4,62%
(Nguồn: Số liệu tính được từ báo cáo tài chính) 65
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu của Cơng ty đang có xu hướng tăng dần. Ngun nhân là do hiệu suất sử dụng tài sản và Tổng tài sản / Vốn CSH cùng tăng mạnh.
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu năm 2012 giảm 11,64% so với năm 2011. Nguyên nhân do lợi nhuận sau thuế mặc dù tăng mạnh nhưng lại tăng một mức thấp hơn mức tăng của doanh thu dẫn đến giảm tỷ suất sinh lời trên doanh thu. Điều này đã làm giảm ROE 1,86%. Công ty cần chú trọng tăng ROS bằng cách quản lý hiệu quả các khoản chi phí làm giảm lợi nhuận sau thuế để tăng ROE cũng như tăng uy tín của doanh nghiệp tránh làm ảnh hưởng không tốt đến khả năng huy động vốn trong tương lai. Mức tăng của doanh thu thuần trong năm 2012 là 89,59% cao hơn rất nhiều so
với mức tăng của tài sản bình quân (43,13%) làm cho hiệu suất sử dụng tài sản tăng từ 1,55 lần tới 2,05 lần. Hiệu suất sử dụng tài sản tăng kéo theo tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu cũng tăng. Cụ thể, hiệu suất sử dụng tài sản làm ROE tăng 6,07%.
Tổng tài sản / Vốn CSH cũng tăng mạnh trong năm 2012. Tổng tài sản tăng từ 38.733.100.847 đồng lên tới 64.156.648.458 đồng, tăng 65,64% trong khi vốn CSH chỉ tăng 24,80% tất yếu làm tỷ số này tăng và tăng tới 32,72%. Tổng tài sản / Vốn CSH tăng từ 2,45 lần lên 3,25 lần làm cho ROE cũng tăng 4,62%. Tổng tài sản đạt được mức tăng khá cao nhưng chủ yếu là do khoản phải phu khách hàng và hàng tồn kho tăng mạnh và chiếm tỷ trọng cao. Điều này là cần thiết khi trong tình hình kinh doanh hiện tại của Công ty, tuy nhiên Cơng ty cũng nên xem xét các chính sách để quản lý tốt hơn các khoản phải thu để tận dụng tối đa các cơ hội đầu tư, đầu cơ trong tương lai.
15,95%). Nói cách khác năm 2012 cứ 100 đồng vốn CSH bỏ ra sẽ thu về được 24,78 đồng doanh thu trong khi năm 2011 chỉ thu về được 15,95 đồng. Điều này chứng tỏ Công ty đang sử dụng khá hiệu quả nguồn vốn CSH, tạo được uy tín nơi các nhà đầu tư làm cơ sở thuận lợi cho việc vay vốn mở rộng quy mô cũng như lĩnh vực kinh doanh sau này.
Tóm lại, qua phân tích Dupont ta có thể thấy được hiệu suất sử dụng tài sản có tác động mạnh nhất tới tỷ suất sinh lời trên doanh thu ( tác động làm tăng ROE tới 6,07%). Bên cạnh đó tỷ suất sinh lời trên doanh thu lại có tác động tiêu cực đến ROE. Vì vậy, cơng ty cần có những biện pháp hợp lý trong việc quản lý chi phí, doanh thu và tăng hiệu suất sử dụng của tài sản nhằm làm gia tăng khả năng tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp.
66
2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2.3.1 Các nhân tố bên ngoài
2.3.1.1 Thị trường cạnh tranh và đối tượng cạnh tranh
Năm 2012 là năm đất nước ta phải đối mặt với khó khăn về kinh tế, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp ngành Xây dựng. Theo báo cáo thống kê, Ngành Xây dựng có 52.747 doanh nghiệp, trong đó hơn 40 nghìn doanh nghiệp kinh doanh có lãi, cịn lại hơn 10 nghìn doanh nghiệp là làm ăn thua lỗ, khoảng 2000 doanh nghiệp đã dừng hoạt động và phá sản.
Thị trường bất động sản đang gặp phải rất nhiều khó khăn, thách thức. Tính trong cả năm 2012, số lượng căn hộ chào bán trên thị trường Hà Nội ước đạt 8.651 căn. Trong đó có 976 căn hộ cao cấp, 2.171 căn hộ trung cấp và căn hộ bình dân chiếm đa số với khoảng 5.504 căn. Không được như dự báo của các chuyên gia, thị trường bất động sản vẫn tiếp tục xu hướng giảm giá trong năm 2012, giá bán căn hộ tiếp tục giảm ở tất cả các phân khúc. Giao dịch trên thị trường vẫn tập trung ở phân khúc trung cấp và bình dân. Hầu hết các dự án này có giá bán khoảng 20 triệu đồng trở xuống. (Nguồn: http://cafeland.vn)
Trước tình hình ảm đạm của thị trường bất động sản kéo theo cả thị trường
nguyên vật liệu xây dựng, Cơng ty nên chủ động tìm những hướng đi mới để khắc phục tình trạng kinh doanh khó khăn hiện tại. Trong năm 2012 cơng ty có nhận được một số cơng trình cơng lớn nên có đầu ra đảm bảo cho nguyên vật liệu xây dựng. Tuy nhiên, Cơng ty nên có các chính sách thích hợp hơn để có được sự phát triển bền vững và lâu dài.
2.3.1.2 Nhân tố tiêu dùng
Thị trường căn hộ trong năm 2012 tình hình giao dịch khơng mấy khả quan khi các dự án giảm giá bán ồ ạt và tâm lý người mua vẫn tiếp tục chờ giá giảm thêm. Thị trường bất động sản “đóng băng” cũng chính là ngun nhân năm 2012 số dự án về cơng trình dân dụng của Cơng ty giảm mạnh thay vào đó là các cơng trình cơng cộng. Cơng ty cần phải nghiên cứu kỹ thị trường để nắm bắt được nhu cầu của người tiêu dùng. Đồng thời sử dụng các phương tiện nhằm phát triển thương hiệu để người tiêu dùng biết đến Công ty nhiều hơn.
2.3.1.3 Các chính sách của nhà nước
Chính phủ đang nỗ lực củng cố tài chính, tiếp tục các chính sách mở. Chính phủ đang đẩy mạnh nỗ lực để tái cơ cấu các doanh nghiệp nhà nước, quản lý đầu tư cơng,
67
và lĩnh vực tài chính. Duy trì kỷ luật tài chính là một ưu tiên để giúp giảm gánh nặng lên chính sách tiền tệ khi nền kinh tế bắt đầu ổn định, và giúp duy trì tính bền vững của các khoản nợ trong trung hạn.
(Nguồn: Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật – moj.gov.vn)
Chính phủ tăng thu ngân sách, giảm bội chi ngân sách, rà soát cắt giảm đầu tư
công. Với nội dung này, nhiều dự án đầu tư của Nhà nước bị đình hỗn, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của thị trường bất động sản cũng như thị trường xây dựng. Điều này gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp xây dựng nói chung và Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Cơng nghệ Xây dựng nói riêng.
2.3.2 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
Ban quản trị công ty cũng đã nỗ lực trong hoạt động điều hành công ty trong năm qua. Hội đồng quản trị và ban giám đốc đã có những quyết định kịp thời và phù hợp trong công tác nhân sự của công ty, lựa chọn và cơ cấu lại nhân sự quản lý một cách hợp lý để nâng cao năng lực quản lý chung.
Bên cạnh đó, cán bộ cơng nhân viên cần cù đồn kết, ham học hỏi và gắn bó với công ty nên sức mạnh về nguồn nhân lực là ưu thế cạnh tranh. Cơng ty có những kỹ sư có kinh nghiệm lâu năm trong việc tư vấn thiết kế góp phần khơng nhỏ làm tăng uy tín cũng như chất lượng các bản thiết kế của các dự án.
Không những thế, Cơng ty trang bị những may móc thiết bị thiết kế tiên tiến để
cung cấp cho khách hàng các bản thiết kế đẹp và phù hợp nhất với từng đối tượng. Với phương châm luôn đặt chất lượng dịch vụ lên hàng đầu, Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Công nghệ Xây dựng ln nỗ lực hết mình để làm hài lịng khách hàng của mình. 68
CHƢƠNG 3. NHỮNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN
THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG 3.1 Định hƣớng phát triển của Công ty
Trong những năm tới, Công ty vẫn tiếp tục mở rộng ngành nghề kinh doanh để ngày càng chiếm lĩnh thị trường rộng hơn.
Một số định hướng cụ thể khác như sau:
Không ngừng đầu tư áp dụng công nghệ tiên tiến hiện đại vào hoạt động kinh
doanh nhằm nâng cao năng suất, chất lượng dịch vụ, sản phẩm mà Công ty cung cấp. Từng bước nâng cao tỷ lệ vốn chủ sở hữu, giảm dần tỷ lệ nợ phải trả.
Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán bộ cơng nhân viên trong tồn cơng ty.
Tăng cường khẳng định vị trí và uy tín của mình đối với khách hàng thơng qua cải tiến chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ. Giữ vững các khách hàng truyền thơng, bên cạnh đó tìm kiếm thêm khách hàng tiềm năng mới.
3.2 Đánh giá chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty