Các chỉ tiêu đánh giá hàng tồn kho

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần tư vấn thiết kế công nghệ xây dựng (Trang 71)

Chênh lệch

Chỉ tiêu Năm 2012 2012/2011 Số vòng quay hàng tồn kho 2,80 4,33 54,70 (Vòng)

Thời gian quay vòng hàng tồn 128,76

83,23 (35,36) kho (Ngày)

(Nguồn: Số liệu tính được từ báo cáo tài chính)

Như chúng ta đã biết, dự trữ là khâu quan trọng trong q trình kinh doanh của cơng ty, dự trữ nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của công ty được liên tục, đáp ứng yêu cầu kịp thời của khách hàng, nếu dự trữ ở mức hợp lý sẽ góp phần đem lại hiệu quả sử dụng vốn, giảm được chi phí dự trữ hàng tồn kho. Vịng quay hàng tồn kho là chỉ tiêu kinh doanh khá quan trọng bởi vì sản xuất dự trữ hàng hóa để tiêu thụ nhằm đạt mục đích doanh số và lợi nhuận như mong muốn trên cơ sở đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường.

Chỉ tiêu 1: Số vòng quay hàng tồn kho

Số vòng quay hàng tồn kho của Công ty đang tăng dần (từ 2,8 vòng lên tới 4,33 vịng) chứng tỏ Cơng ty đã có những chính sách thích hợp để đẩy hàng ra nhanh hơn và tránh ứ đọng hàng trong kho. Năm 2011, Công ty chưa mở rộng sang lĩnh vực kinh doanh các mặt hàng vật liệu xây dựng nên số vòng quay hàng tồn kho còn thấp. Bắt đầu sang năm 2012, khi Cơng ty đã có những bước tiến mới trong việc kinh doanh kéo theo số lượng hàng tồn kho cũng tăng nhưng do giá vốn hàng bán có mức tăng cao hơn hẳn so với hàng tồn kho nên số vòng quay hàng tồn kho vẫn tăng.

Chỉ tiêu 2: Thời gian quay vòng hàng tồn kho

52

Cùng với sự gia tăng của số vòng quay hàng tồn kho là sự suy giảm của thời gian quay vòng hàng tồn kho. Thời gian quay vòng hàng tồn kho năm 2012 là 83,23 ngày, giảm 45,53 ngày so với năm 2011. Có được điều này là do trong năm 2012 Công ty đã đầu tư thêm khá nhiều vào lĩnh vực kinh doanh vật liệu xây dựng làm cho giá vốn tăng đột biến (97,46%). Thêm vào đó, trong năm 2012 Cơng ty nhận được khá nhiều cơng trình lớn ( Cơng viên Nguyễn Văn Cừ, Văn phòng Trung ương Đảng ...) nên hàng tồn kho chỉ tăng 27,64% dẫn đến làm tăng số vòng quay hàng tồn kho và giảm thời gian quay vòng của hàng tồn kho.

Các chỉ tiêu đánh giá tình hình các khoản phải thu Bảng 2.7: Chỉ tiêu đánh giá tình hình các khoản phải thu Chênh lệch

Năm 2011 Chỉ tiêu

Năm 2012 2012/2011

Số vòng quay các khoản phải 6,53

5,63 (13,85) thu (Vòng)

Thời gian quay vòng các khoản 55,10

63,96 16,08

phải thu (Ngày)

(Nguồn: Số liệu tính được từ báo cáo tài chính)

Chỉ tiêu 1: Số vòng quay các khoản phải thu

Trong năm 2012, số vòng quay các khoản phải thu đạt 5,63 vòng giảm so với

năm 2011 là 0,9 vịng do bình qn khoản phải thu khách hàng của Cơng ty tăng đột ngột (120,08%) vượt xa so với mức tăng của doanh thu là 89,59%. Tỷ số này khá nhỏ chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu của Cơng ty cịn thấp. Sự gia tăng của doanh thu tất yếu sẽ kéo theo sự gia tăng của khoản phải thu khách hàng. Hơn nữa, trong năm 2012, Công ty nhận được nhiều dự án lớn và đều được quyết tốn theo giai đoạn hồn thành nên khơng tránh khỏi sự gia tăng đột biến của khoản phải thu khách hàng.

Chỉ tiêu 2: Thời gian quay vòng các khoản phải thu

Thời gian quay vịng các khoản phải thu trung bình là khoảng 60 ngày. Đây là khoảng thời gian khá dài. Cơng ty cần có những chính sách thích hợp để cân đối các khoản phải thu và khả năng thanh toán tức thời cho nhà cung cấp. Đồng thời cũng tránh để tình trạng mất cơ hội đầu cơ khi cơ hội đến.

53

2.2.2.4 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn

a. Các chỉ tiêu đánh giá chung về hiệu quả sử dụng TSDH Bảng 2.8: Chỉ tiêu đánh giá chung về hiệu quả sử dụng TSDH Chênh lệch Năm 2011 Chỉ tiêu Năm 2012 2012/2011 Hiệu suất sử dụng TSDH (Lần) 10,02 17,84 78,05

Suất hao phí TSDH so với 0,10

(43,84)

doanh thu (Lần)

Suất hao phí của TSDH so với 2,38

1,51 (36,44) LNST (Lần)

Tỷ suất sinh lời của TSDH 0,42

0,66 57,33 (Lần)

(Nguồn: Số liệu tính được từ báo cáo tài chính)

Chỉ tiêu 1: Hiệu suất sử dụng TSDH

Hiệu suất sử dụng TSDH tăng mạnh qua các năm. Năm 2012 chỉ tiêu này đạt

17,84 lần tăng 78,05% so với năm 2012. Có nghĩa là năm 2012 một đồng TSDH đưa vào hoạt động kinh doanh sẽ tạo ra 17,84 đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này tăng mạnh là do năm 2012 có tốc độ tăng doanh thu khá cao là 89,59% trong khi TSDH chỉ tăng 6,48%. Chứng tỏ Công ty đã biết cách quản lý và sử dụng hiệu quả TSDH của mình.

Chỉ tiêu 2: Suất hao phí TSDH so với doanh thu

Sự tăng lên của hiệu suất sử dụng TSDH kéo theo sự sụt giảm của suất hao phí TSDH so với doanh thu. Năm 2011 suất hao phí TSDH so với doanh thu là 0,1 lần, sang năm 2012 chỉ còn 0,06 lần. Năm 2012 để có một đồng doanh thu thuần thì doanh nghiệp phải bỏ ra 0,06 đồng TSDH. Chỉ tiêu này đang giảm chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSDH cao, góp phần tạo ra doanh thu thuần cao và là cơ sở để tăng lợi nhuận của Công ty.

Chỉ tiêu 3: Suất hao phí của TSDH so với LNST

Năm 2012 cùng với sự tăng lên của doanh thu thuần kéo theo sự tăng lên của

LNST. LNST tăng từ 2.340.895.309 đồng lên 3.921.701.034 đồng, tăng 67,53% trong khi TSDH bình qn tăng chỉ 6,48% dẫn đến suất hao phí TSDH so với LNST giảm từ 2,38 lần xuống còn 1,51 lần. Tức là trong năm 2012 để tạo ra một đồng LNST Công 54

ty cần 1,51 đồng TSDH bình qn cịn năm 2011 là 2,38 đồng. Chỉ tiêu này đang giảm chứng tỏ công ty sử dụng khá hiệu quả TSDH vào trong hoạt động kinh doanh của mình.

Chỉ tiêu 4: Tỷ suất sinh lời của TSDH

Tỷ suất sinh lời của TSDH đang có xu hướng tăng. Năm 2012, tỷ suất sinh lời của TSDH là 0,66 lần tăng 57,33% so với năm 2011. Chỉ tiêu này cho biết mỗi đồng TSDH trong kỳ đem lại 0,66 đồng LNST. Sức sinh lời tăng đồng nghĩa với việc Công ty ngày càng sử dụng hiệu quả TSDH góp phần làm tăng hiệu quả kinh doanh của Cơng ty.

b. Các chỉ tiêu đánh giá thành phần

Bảng 2.9: Chỉ tiêu đánh giá thành phần TSDH Chênh lệch Chênh lệch

Năm 2011 Chỉ tiêu Năm 2012 2012/2011 Sức sản xuất của TSCĐ (Lần) 7,35 11,29 53,63

Suất hao phí của TSCĐ (Lần) 0,14

0,09 (34,91)

Tỷ suất sinh lời của TSCĐ (lần) 0,31

0,42 35,75

(Nguồn: Số liệu tính được từ báo cáo tài chính)

Chỉ tiêu 1: Sức sản xuất của TSCĐ

Nhìn chung, sức sản xuất của TSCĐ của cơng ty đang có khuynh hướng tăng

dần. Năm 2011, một đồng tài sản cố định tạo ra 7,35 đồng doanh thu thuần. Năm 2012 doanh thu thuần tăng từ 55.735.602.602 đồng lên tới 105.671.314.091 đồng (tăng 89,59%) trong khi tốc độ tăng của nguyên giá bình quân TSCĐ chỉ là 23,41% nên sức sản xuất của TSCĐ tăng so với năm 2011, lên tới 11,29 lần. Do Công ty hoạt động trong lĩnh vực tư vấn, thiết kế, giám sát... nên chỉ tiêu này đạt mức cao cũng là điều dễ hiểu.

Chỉ tiêu 2: Suất hao phí TSCĐ

Cùng với sự biến động của sức sản xuất TSCĐ, sức hao phí TSCĐ giảm 0,05 từ 0,14 xuống 0,09. Nó cho biết để tạo ra một đồng doanh thu thuần thì phải hao phí bao nhiêu đồng nguyên giá TSCĐ. Chỉ tiêu này giảm qua các năm cho thấy cơng ty đã có những biện pháp khai thác TSCĐ một cách hợp lý hơn năm trước.

55

Chỉ tiêu 3: Tỷ suất sinh lời của TSCĐ

Tỷ suất sinh lời của TSCĐ đang tăng dần. Năm 2012, chỉ tiêu này là 0,42 lần

tăng 35,75% so với năm 2011. Tức là cứ một đồng TSCĐ tạo được 0,42 đồng LNST. Chỉ tiêu này đang tăng chứng tỏ doanh nghiệp đang có những chính sách sử dụng TSCĐ ngày một hiệu quả và cần phải phát huy.

Nhìn chung, Cơng ty đã có những chính sách hợp lý trong việc sử dụng tài sản

dài hạn. Điều này được chứng minh qua việc các chỉ tiêu đánh giá tỷ suất sinh lời của TSDH đều đang tăng và cao hơn mức trung bình của tồn ngành qua các năm.

2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn

2.2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn theo tiêu thức phân loại nguồn hình thành

a. Phân tích hiệu quả vốn chủ sở hữu Bảng 2.10: Hiệu quả vốn chủ sở hữu Năm 2010

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 LNST (VND) 1.647.623.954 2.340.895.309 3.921.701.034 Vốn chủ sở hữu (VND) 13.471.019.308 15.811.914.617 19.733.615.651 ROE (%) 12,23 14,80 19,87

(Nguồn: Số liệu tính được từ báo cáo tài chính)

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) của Công ty ở mức khá cao và tăng dần qua các năm và cao nhất tại năm 2012 là 19,87%. Tức là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu đầu tư sẽ tạo ra được 19,87 đồng LNST. Có được điều này là do LNST của Công ty không ngừng tăng qua các năm và có mức tăng cao hơn vốn chủ sở hữu. Cụ thể về nguyên nhân sự tăng lên của ROE sẽ được trình bày ở phần sau của khóa luận.

b. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn vay Bảng 2.11 Hiệu quả sử dụng vốn vay Năm Năm Năm Chênh lệch Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở 1,46 1,45 2,25 (0,62) 55,02 hữu (Lần) 56 Hệ số khả năng thanh 37,16

17,20 15,35 (53,73) (10,74)

toán lãi vay (Lần) Tỷ suất sinh lời trên tiền 0,97 0,95 0,94 (2,95) (0,66) vay (Lần)

(Nguồn: Số liệu tính được từ báo cáo tài chính)

Chỉ tiêu 1: Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu đang có xu hướng tăng nhưng biến động qua các năm. Cụ thể:

Năm 2010 - 2011, chỉ số này giảm nhẹ từ 1,46 lần (năm 2010) xuống 1,45 lần

(năm 2011) điều này chứng tỏ doanh nghiệp ít phụ thuộc vào hình thức huy động vốn bằng vay nợ, chịu rủi ro thanh toán thấp.

Năm 2012 tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu là 2,25 lần tăng 55,02% so với năm

2011. Do năm 2012 doanh nghiệp đầu tư mở rộng sang các lĩnh vực khác nên cần huy động nhiều từ nguồn vốn vay (tổng nợ tăng 93,47% từ 22.961.186.230 đồng lên tới 44.423.032.807 đồng). Khả năng huy động vốn vay của Cơng ty khá tốt giúp tăng chi phí lãi vay góp phần làm giảm thuế. Từ đó làm tăng lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu 2: Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

Qua bảng 2.12 có thể thấy được hệ số khả năng thanh tốn lãi vay đang giảm mạnh. Cụ thể

Từ năm 2010 tới năm 2011, chỉ tiêu này giảm 19,96 lần từ 37,16 lần xuống 17,2 lần. Sự sụt giảm này là do năm 2011 lãi vay tăng 152,75% trong khi thu nhập trước thuế và lãi vay chỉ tăng 16,95%. Điều này cho thấy khả năng bù đắp lãi vay của lợi nhuận sau thuế và lãi vay giảm mạnh.

Năm 2012, mặc dù EBIT tăng mạnh 65,47% nhưng cũng không đủ để bù đắp cho lãi vay (lãi vay tăng 85,38%) dẫn đến hệ số thanh toán lãi vay vẫn giảm ( giảm từ 17,2 lần xuống 15,35 lần). Công ty đã bước đầu kiểm soát được khả năng bù đắp lãi vay của EBIT, tuy nhiên vẫn cần những nỗ lực hơn nữa để tăng khả năng trả lãi vay bằng EBIT.

Chỉ tiêu 3: Tỷ suất sinh lời trên tiền vay

Tỷ suất sinh lời trên tiền vay đang có xu hướng giảm dần. Năm 2010 chỉ tiêu

này là 0,97 lần tức là 1 đồng tiền vay ngoài tạo ra 0,97 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi 57

vay. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của số tiền vay lớn hơn tốc độ tăng của EBIT rất nhiều. Năm 2011, EBIT tăng với tốc độ 16,95% nhưng vẫn thấp hơn số tiền vay tăng với tốc độ 20,51% so với năm 2010.

EBIT vẫn thấp hơn mức tăng của số tiến vay làm cho tỷ suất sinh lời trên tiền vay vẫn giảm nhẹ. Trong thời gian tới, nhà quản trị cần đưa ra những quyết định vay tiều đầu tư vào hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả hơn để đạt được tốc độ tăng trưởng lớn nhất có thể.

2.2.3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn trên tiêu thức phân loại tốc độ chu chuyển vốn

a. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lƣu động Bảng 2.12: Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động Chênh lệch Năm 2011 Chỉ tiêu Năm 2012 2012/2011 LNST (VND) 2.340.895.309 3.921.701.034 67,53 Vốn lưu động bình quân 10.153.999.730 12.408.166.701 22,20 (VND)

Sức sinh lời của vốn lưu động 0,23

0,32 37,10 (Lần)

(Nguồn: Số liệu tính được từ báo cáo tài chính)

Sức sinh lời của vốn lưu động đang tăng qua các năm. Mặc dù Công ty đầu tư

thêm khá nhiều vốn lưu động (tăng 22,2%) nhưng lợi nhuận sau thuế có mức tăng lớn hơn rất nhiều (67,53%) dẫn đến sự gia tăng của sức sinh lời vốn lưu động từ 0,23 lần lên tới 0,32 lần. Cơng ty đang có những chính sách hợp lý trong việc quản lý và sử dụng nguồn vốn làm tăng khả năng sinh lợi của mỗi đồng vốn bỏ ra. Từ đó góp phần làm tăng lợi nhuận và phát triển doanh nghiệp.

b. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định Bảng 2.13: Hiệu quả sử dụng vốn cố định Chênh lệch Năm 2011 Chỉ tiêu Năm 2012 2012/2011 LNST (VND) 32.421.971.273 58.658.131.057 80,92 58

Nguyên giá TSCĐ bình quân 7.582.487.025 9.357.728.969

23,41 (VND)

Sức sinh lời của vốn cố định 4,28

6,27 46,60 (Lần)

(Nguồn: Số liệu tính được từ báo cáo tài chính)

Trong năm 2012, Cơng ty có đầu tư thêm khá nhiều TSCĐ để phục vụ cho quá

trình hoạt động kinh doanh nhưng mức tăng của TSCĐ (23,41%) thấp hơn rất nhiều so với mức tăng của LNST (89,92%). Dẫn đến sức sinh lơi của vốn cố định tăng từ 4,28 lần lên tới 6,27 lần. Chỉ tiêu này cho biết trong năm 2012 một đồng nguyên giá TSCĐ đem lại 6,27 đồng LNST. Chỉ tiêu này khá cao và đang tăng chứng tỏ Công ty đang sử dụng hiệu quả TSCĐ góp phần tăng LNST và phát triển doanh nghiệp.

2.2.4 Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí 59 59

Bảng 2.14: Hiệu quả sử dụng chi phí Chênh lệch (%) Chênh lệch (%) Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011/2010 2012/2011

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (VND) 51.488.248.556 55.735.602.602 105.671.314.091 8,25 89,59 Giá vốn hàng bán (VND) 44.455.610.863 45.976.379.748 90.783.893.107 3,42 97,46 Chi phí tài chính (VND) 892.148.522 2.254.886.958 4.180.194.780

152,75 85,38 Chi phí bán hàng (VND) 749.865.292 944.837.128 1.315.674.558 26,00 39,25

Chi phí quản lý doanh nghiệp (VND) 3.346.736.156 3.625.482.285 4.369.668.900 8,33 20,53 Chi phí khác (VND) 521.596.332 185.274.747 184.808.133 (64,48) (0,25) Tổng chi phí (VND) 49.965.957.165 52.986.860.866 100.834.239.478 6,05 90,30

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (VND) 1.647.623.954

2.340.895.309 3.921.701.034 42,08

67,53

Hiệu suất sử dụng chi phí (%) 103,05%

105,19% 104,80% 2,08 (0,37)

Tỷ suất lợi nhuận chi phí (%) 3,30% 4,42% 3,89% 33,98 () Tỷ suất chi phí bán hàng (Lần) 68,66

58,99 80, 11,9732 (14,09) 36,15

Tỷ suất lợi nhuận tính trên chi phí bán hàng (Lần) 2,20

2,48 2,98 12,76 20,31

(Nguồn: Số liệu tính được từ báo cáo tài chính) 60

2.2.4.1 Tổng chi phí

Chỉ tiêu 1: Hiệu suất sử dụng chi phí

Nhìn vào bảng 2.15 cho ta thấy hiệu suất sử dụng chi phí biến động khơng nhiều qua các năm và xoay quanh mức 104%.

Năm 2011, doanh thu và tổng chi phí đều tăng nhẹ nhưng mức tăng của doanh thu là 8,25% cao hơn mức tăng của tổng chi phí (6,05%). Mức chênh lệch này khơng lớn nên hiệu suất sử dụng chi phí chỉ tăng từ 103,05% năm 2010 lên 105,19% trong năm 2011.

Năm 2012, hiệu suất sử dụng chi phí là 104,8%, nghĩa là 100 đồng chi phí bỏ ra sẽ mang lại 104,8 đồng doanh thu. Mặc dù trong năm 2012, doanh thu của Công ty tăng một cách mạnh mẽ (89,59%) nhưng mức tăng này vẫn thấp hơn mức tăng của tổng chi phí là 90,30% dẫn đến hiệu suất sử dụng tài sản giảm nhẹ (giảm 0,39%). Sự tăng lên của tổng chi phí chủ yếu là do trong năm 2012 giá vốn hàng bán tăng mạnh (97,46%). Cơng ty cần có những chính sách thiết thực để giảm giá cả đầu vào làm tiền đề để tăng lợi nhuận và mở rộng quy mô thị trường hơn nữa.

Chỉ tiêu 2: Tỷ suất lợi nhuận chi phí

Tỷ suất lợi nhuận chi phí cũng biến động tương tự hiệu suất sử dụng chi phí Năm 2010-2011, tỷ suất lợi nhuận chi phí tăng từ 3,30% tới 4,42%. Con số này có ý nghĩa năm 2010 cứ 100 đồng chi phí bỏ ra sẽ thu được 3,3 đồng lợi nhuận, còn năm 2011 là 4,42 đồng. Chỉ tiêu này tăng là do trong năm 2011 LNST tăng 42,08%

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần tư vấn thiết kế công nghệ xây dựng (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w