Một số biến đổi trong văn hóa làng từ năm 1986 – 2011

Một phần của tài liệu tổ chức xã hội và văn hóa làng của người sán dìu ở huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (1945 - 2011) (Trang 106 - 127)

6. Cấu trúc của đề tài

3.6. Một số biến đổi trong văn hóa làng từ năm 1986 – 2011

Văn hóa ứng xử

Ứng xử trong ăn uống: Ngày nay, một số cấm kỵ nhƣ: con dâu không

đƣợc ngồi ăn cùng mâm với bố và anh chồng hầu nhƣ khơng cịn tồn tại, vị trí ngồi của các thành viên là bình đẳng nhƣ nhau. Cách sắp xếp chỗ ngồi trong bữa ăn khơng mang tính chặt chẽ nhƣ trƣớc đây, có khi giới tính và độ tuổi có thể ngồi lẫn lộn với nhau. Song ngƣời phụ nữ với tƣ cách là ngƣời nội trợ trong gia đình và bản tính nhƣờng nhịn vẫn cịn tồn tại. Ngày nay, có những gia đình làm đám cƣới họ tổ chức tại nhà hàng; ở phạm vi cộng đồng cùng với sự xuống cấp, hoặc mất đi của những ngơi đình và sự mai một các lễ hội truyền thống đã làm cho địa điểm tổ chức bữa ăn cũng thay đổi.

Nguyên liệu và số lƣợng món ăn cách thức chế biến trong bữa ăn hàng ngày cũng nhƣ bữa ăn cộng đồng có sự thay đổi, đặc biệt xuất hiện những món ăn mang tính cơng nghiệp nhƣ: nem, giị chả đóng gói, bia, rƣợu ngoại,…

Ứng xử trong hôn nhân và kiến trúc Nhà cửa: Phần này, nội dung của

sự biến đổi đã đƣợc đề cập phần những biến trong tục lệ cƣới xin, làm nhà mới, xin không nêu ra ở đây.

Cưới xin: Ngày nay, nam nữ thanh niên Sán Dìu gặp gỡ tìm hiểu nhau

không phải từ các buổi sinh hoạt của cộng đồng làng qua làn điệu Soọng cô, qua các lá thƣ trao tay. Hiện nay, với 10 thanh niên Sán Dìu chỉ có khoảng 1ngƣời biết Soọng cơ. Họ tìm hiểu nhau qua nhiều kênh thơng tin khác nhau và môi trƣờng tiếp xúc cũng đƣợc mở rộng, một trong những biểu hiện của sự thay đổi đó là trong những năm gần đây điện thoại đã trở thành phƣơng tiện thông dụng để liên lạc của các bạn trẻ. Món quà để gửi gắm tình cảm cho nhau khơng chỉ là chiếc khăn tay, vòng bạc, ngƣời ta còn dành cho nhau những món q mang tính hiện đại nhƣ: hoa hồng, Socola, đồ lƣu niệm…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trong hơn nhân trai gái đƣợc tự do tìm hiểu nhau. Vai trị của ơng mối khơng cịn quan trọng nữa, ít có trƣờng hợp phải nhờ đến moi nhin, hiện tƣợng mai mối chỉ tồn tại ở những trƣờng hợp đặc biệt trai, gái đã nhiều tuổi mà chƣa lập gia đình.

Trƣớc đây, ngƣời Sán Dìu quan niệm “kết hơn nội tộc”. Quan niệm này đến nay đã khơng cịn phổ biến, hiện tƣợng “kết hôn ngoại tộc” là chủ yếu, xin lấy một ví dụ gia đình ơng Mạc Quang Liên xóm Thơng Nhãn, xã Linh

Sơn có bốn người con trai đều lấy vợ ở ở tỉnh khác (Sơn La, Lai Châu) và họ đều là người dân tộc khác (Tày, Kinh, Giáy).

Các nghi lễ cưới xin: Nghi lễ cƣới xin đỡ phiền phức hơn và ngay trong

tên gọi cũng có sự ảnh hƣởng của ngƣời Kinh. Nghi lễ cƣới xin bao gồm các bƣớc: dạm ngõ, ăn hỏi, cưới, lại mặt.

Nghi lễ xin lá số là bƣớc đầu tiên và bắt cuộc của một đám cƣới. Đôi trai gái dù rất yêu nhau nhƣng nếu lá số của cô gái không hợp với chàng trai và ảnh hƣởng xấu đến gia đình nhà trai thì chàng trai cũng phải từ bỏ. Ngày nay, nghi lễ xin lá số, xem mặt, sang bạc, nạp cheo cho làng đã không tồn tại, lộc mệnh vẫn đƣợc đồng bào chú ý nhƣng không phải là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định hơn nhân. Đơi trai gái tự do tìm hiểu nhau, tâm đầu ý hợp cả hai cùng về thông báo với gia đình. Chọn ngày tốt bố mẹ càng trai mang lễ vật sang nhà gái thƣa chuyện gọi là bƣớc dạm ngõ. Trong trƣờng hợp nhà gái ở xa họ chỉ đi một lần. Khoảng một thời gian sau đoàn nhà trai mang lễ vật sang bên nhà cơ gái làm lễ ăn hỏi. Sau đó, ngƣời ta tổ chức lễ cƣới và lễ lại mặt, có những gia đình khơng đợi đến hơm sau mà tiến hành ngay trong buổi chiều hôm cƣới. Lễ cƣới thƣờng đƣợc tổ chức trong hai ngày.

Hiện tƣợng thách cƣới không nặng nề nhƣ trƣớc, họ dựa trên điều kiện kinh tế của hai gia đình, thơng thƣờng do nhà trai quyết định, lễ vật đƣợc quy ra bằng tiền mặt, một đám cƣới trung bình khoảng 6 – 7 triệu VND [70].

Tục uống rƣợu trứng vịt lộn và hát (soong cô) một nét đặc trƣng trong đám cƣới xƣa của ngƣời Sán Dìu khơng cịn đƣợc đồng bào thực hiện. Ngày

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nay, rất hiếm đám cƣới xuất hiện các làn điệu Soọng cô thay vào đó là các điệu nhảy hiện đại và nam nữ thanh niên thích hát các bài hát nhạc trẻ. Tục nhận họ chỉ đƣợc thực hiện trong một lần sau khi rƣớc dâu về, lễ vật cô dâu mang theo trong khi nhận họ là khăn mặt và vài điếu thuốc.Trong các lần sang nhà gái để thực hiện nghi lễ cƣới xin đều có sự tham gia của chú rể.

Trang phục của cô dâu, chú rể và cả ngƣời đi dự đám cƣới chủ yếu mặc đồ Âu, cô dâu mặc váy, áo dài, chú rể mặc áo trắng thắt calavat hoặc nhà sang mặc comle.

Cỗ cƣới và mừng cƣới cũng có sự biến đổi rõ rệt, đặc biệt trong những năm gần đây. Cỗ cƣới thơng thƣờng họ tự làm nhƣng có những gia đình có điều kiện ngƣời ta đặt nhà hàng. Trong mâm cƣới ngoài các món ăn mang tính truyền thống cịn có các loại thực phẩm đƣợc chế biến sẵn tại các nhà hàng nhƣ: giị, chả đóng gói, hoa quả tráng miệng; những chai rƣợu ngoại, bia cũng đã xuất hiện ở một số đám cƣới.

Tục mừng cƣới ngày càng mang tính hiện đại, thơng thƣờng trong một đám cƣới ngƣời ta đặt một cái hộp ở ngay cạnh cửa gian giữa nhà để khách đến mừng cƣới có thể bỏ vào đó. Q mừng khơng cịn là ấm chén, vải, chăn gối… mà tùy thuộc vào mức độ thân thiết và kinh tế mà ngƣời ta mừng với số lƣợng tiền khác nhau.

Tang ma: Nếu trong phong tục cƣới xin có sự biến đổi khá rõ nét thì trong

tang ma yếu tố truyền thống cịn khá đậm nét. Tuy nhiên, có sự thay đổi trong quy mơ, thời gian tổ chức. Trƣớc đây, do còn nặng nề trong quan niệm mang yếu tố tâm linh, đồng bào thƣờng có tục quàn xác trong nhà khoảng từ 3 đến 6 ngày. Ngày nay, với việc thực hiện nếp sống mới, và quy ƣớc của làng “ không để người

chết quá 24h” đồng bào chỉ giữ thi thể trong nhà qua một đêm mà thôi. Họ không

chờ cho đƣợc ngày mới mang đi táng thay vào đó ngƣời thầy có thể hợp pháp hóa bằng “lễ tạ” để con cháu có thể đƣa linh cữu ra đồng sớm hơn. Chi phí cho một đám tang ngày nay cũng khơng rƣờm ra tốn kém nhƣ trƣớc đây. Mặc dù tang ma

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

có sự thay đổi song những thủ tục thể hiện đạo hiếu của con cháu với ngƣời đã khuất không bị mai một.

Làm nhà mới : Ngày nay, ngôi nhà truyền thống đã dần đƣợc thế bằng

ngơi nhà hiện đại. Do đó, vật liệu, cách thức xây dựng ngơi nhà cũng có sự khác biệt theo lối mới. Nguyên liệu dựng nhà ngoài gỗ các loại vật liệu nhƣ: xi măng, sắt thép… đƣợc sử dụng ngày càng nhiều, thông qua sự trao đổi, mua bán là chủ yếu.

Các hoạt động tín ngưỡng: Một điều đáng chú ý, trong đời sống tín ngƣỡng của ngƣời Sán Dìu có sự biến đổi về quy mơ và tính chất. Các hoạt động chỉ tập trung chủ yếu phần lễ mà ít chú ý phần hội, ngày càng thu hẹp về không gian và thời gian.

Trƣớc đây, bên cạnh đình cịn có đền, miếu nhƣng nay do tác động của yếu tố chủ quan và khách quan nên chỉ cịn lại hệ thống đình. Một thời gian dài từ sau cách mạng tháng tám cho đến những năm 90 do tàn phá của chiến tranh, ngƣời dân bị trói buộc bởi cơ chế sản xuất theo lối hợp tác xã đời sống khó khăn ít có điều kiện khơi phục lại đình làng. Những năm gần đây, cùng với sự hỗ trợ của chính quyền các cấp các hộ trong thơn xóm khơi phục lại hệ thống đình làng diễn ra ở nhiều nơi.

Các hoạt động tín ngƣỡng liên quan đến sản xuất nông nghiệp nhƣ: Lễ thƣợng điền, hạ điền đã khơng cịn tồn tại với đầy đủ các nghi thức của nó.

Tiểu kết

Các tục lệ vừa chứa đựng yếu tố tâm linh vừa thể hiện đƣợc tính cố kết cộng đồng. Việc cƣới, việc tang không chỉ là sự kiện riêng của từng gia đình mà của cả làng xóm. Ngƣời giúp của, kẻ góp cơng cùng nhau chia sẻ lúc gia đình có chuyện vui, buồn.

Ngƣời Sán Dìu cũng nhƣ các dân tộc cƣ trú trên đất nƣớc Việt Nam đều quan niệm “vạn vật hữu linh”, họ tin và thờ rất nhiều loại thần, thánh. Các vị nhân thần và cả nhiên thần có ảnh hƣởng rất sâu sắc trong đời sống của đồng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

bào nơi đây, điều đó khơng chỉ phản ánh thế giới quan mà còn cho thấy nét đẹp trong truyền thống uống nƣớc nhớ nguồn của ngƣời Sán Dìu.

Phong tục đƣợc hình thành cùng với quá trình lịch sử của tộc ngƣời, cho đến nay vẫn giữ đƣợc những nghi lễ mang tính truyền thống, đặc biệt là trong tang ma. Bên cạnh đó, văn hóa của ngƣời Sán Dìu cũng có những biến đổi theo xu thế của thời đại. Nông thôn đang trong giai đoạn chuyển mình, văn hóa làng cũng có sự chuyển biến mạnh mẽ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN

Trong xã hội Việt Nam truyền thống, làng là đơn vị xã hội cơ bản cấu thành nên nƣớc. Hoạt động văn hóa vật chất, tinh thần của cƣ dân làng xã đã kết tinh nên những giá trị văn hóa, hình thành nên văn hóa làng, là một bộ phận hữu cơ của văn hóa đất nƣớc Việt Nam. Chính vì vậy, làng là nơi lƣu giữ, phát huy những bản sắc văn hóa của dân tộc.

Đồng Hỷ có vị trí chiến lƣợc khá quan trọng, đồng thời là nơi có điều kiện tự nhiên khá thuận lợi so với nhiều vùng khác trong huyện, tạo cơ sở thuận lợi cho việc hình thành và phát triển kinh tế địa phƣơng. Những đặc điểm về kinh tế đã tác động khơng ít đến sự hình thành và phát triển của văn hóa làng. Với vị trí chiến lƣợc quan trọng, đây đƣợc xem là cửa ngõ phía Bắc của đất nƣớc, nơi tiếp nhận nhiều luồng di cƣ của các dân tộc khác nhau tạo nên tính đa dạng tộc ngƣời, mặc dù có nguồn gốc, phong tục tập quán… riêng nhƣng khi tới địa phƣơng, họ đã có mối quan hệ đồn kết, cùng nhau tạo dựng nên nền văn hóa nhiều hƣơng sắc của địa phƣơng. Điều đó lý giải vì sao trong văn hóa mỗi tộc ngƣời vừa chứa đựng những đặc điểm riêng biệt vừa tồn tại những nét chung. Sán Dìu là một trong những tộc ngƣời chiếm số đông của huyện cũng chịu sự tác động bởi những đặc điểm chung đó. Vốn có nguồn gốc từ Trung Quốc di cƣ sang Việt Nam, họ đã sớm hòa nhập với cộng đồng các dân tộc anh em để ổn định cuộc sống và hình thành nên những giá trị văn hóa của tộc ngƣời.

Theo dịng lịch sử từ sau năm 1945, cơ cấu bộ máy quản lý làng xã của ngƣời Sán Dìu cũng có nhiều biến động. Phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp với đơn vị quản lý là các đội sản xuất vận hành theo cơ chế của hợp tác xã đã phần nào làm đảo lộn cơ cấu tổ chức cũ. Với công cuộc đổi mới đất nƣớc, chính sách khốn 10, chia sản phẩm đến từng hộ nơng dân, chức năng trƣởng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

thôn đƣợc khơi phục trở lại. Sự thay đổi đó đã tác động không nhỏ tới mọi mặt trong đời sống văn hóa làng của tộc ngƣời.

Gia đình nhỏ, phụ quyền là loại hình chủ yếu ở ngƣời Sán Dìu, q trình hạt nhân hóa gia đình đang đƣợc đẩy mạnh, đây cũng là xu hƣớng chung của đa số các tộc ngƣời cƣ trú trên đất nƣớc ta ngày nay. Tƣ tƣởng Nho giáo ảnh hƣởng khá đậm nét, tính chất phụ quyền chi phối đến mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình. Ngƣời chồng, ngƣời cha có vai trị quyết định các cơng việc hệ trọng. Trong khi đó, ngƣời phụ nữ là chủ lực các cơng việc: nội trợ, gia đình, chăm sóc con cái, sản xuất… nhƣng vai trò thấp kém. Họ chịu sự ràng buộc bởi những lễ giáo phong kiến hà khắc.

Sau cách mạng tháng tám, ngƣời Sán Dìu vẫn lấy làng làm đơn vị xã hội cơ sở, trong mỗi làng có nhiều dịng họ cùng sinh sống. Mối quan hệ dòng họ khá bền chặt, mặc dù họ khơng có nhà thờ họ chung, vai trò của ngƣời tộc trƣởng khá mờ nhạt. Song xét về hình thức cƣ trú, cách thức liên kết và mối quan hệ trong dòng họ khẳng định một cách rõ nétmối quan hệ giữa các thành viên trong cùng một họ. Mặc dù, từ sau cách mạng tháng tám (1945) hình thức cƣ trú chủ yếu của tộc ngƣời là xen kẽ nhƣng trong từng xóm những ngƣời Sán Dìu là anh em họ hàng thƣờng sinh sống kề cạnh nhau; chiếm tỉ lệ dân số đông ở các làng. Sự gắn kết giữa những ngƣời cùng huyết thống còn đƣợc thể hiện ở hệ thống gia phả, trong đó họ sử dụng quy tắc viết tên đệm để ngƣời cùng họ nhận ra nhau.

Đối với ngƣời Sán Dìu, gia đình và dịng họ có vai trị đặc biệt quan trọng. Gia đình là tế bào của xã hội, là đơn vị kinh tế cơ sở; mọi giá trị của cá nhân đều đƣợc hình thành, hun đúc và bƣớc đầu khẳng định ở đó. Dịng họ tuy vai trị kinh tế khơng đậm nét nhƣng là yếu tố không thể bỏ qua trong đời sống tâm linh và cả những mối quan hệ khác.

Trải qua quá trình sinh sống, ngƣời Sán Dìu đã tạo cho mình một đời sống văn hóa làng khá phong phú bao gồm những giá trị văn hóa vật chất lẫn văn hóa tinh thần. Văn hóa làng của ngƣời Sán Dìu khơng chỉ thể hiện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nét đặc trƣng riêng của tộc ngƣời thông qua một số thành tố của văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần mà cịn mang đậm tính cộng đồng làng xã. Mối quan hệ cộng đồng làng đƣợc biểu hiện một cách rõ nét trong văn hóa ứng xử bao gồm ăn uống, hơn nhân, đặc biệt là sự gắn kết giữa các thành viên thông qua các hoạt động tín ngƣỡng trong tang ma, cƣới xin, nghi lễ trong các lễ tiết hàng năm.

Với sự phát triển, hội nhập của thế giới, đất nƣớc đang chuyển mình để phù hợp với xu thế chung. Trong dòng chảy của sự phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa làng của ngƣời Sán Dìu cũng có nhiều chuyển biến. Trƣớc hết phải khẳng định sự chuyển biến đó phù hợp với thời đại, góp phần thực hiện nếp sống mới do Đảng đề ra. Những nghi lễ rƣờm rà, tốn kém trong cƣới xin, tang ma đã đƣợc loại bỏ dần trong đời sống của cộng đồng tộc ngƣời; những yếu tố mang tính duy tâm trong các hoạt động tín ngƣỡng dân gian đã dần đƣợc đẩy lùi, mặc dù giữa cái cũ và cái mới có sự đan xen nhau. Sự chuyển biến đó góp phần tạo nên tính đa dạng, tiến bộ hơn trong văn hóa của tộc ngƣời.

Bên cạnh tác động chung của xu thế thời đại, hơn nữa Đồng Hỷ là một một địa phƣơng nằm cách thành phố Thái Nguyên (trung tâm chính trị, văn hóa, xã hội) khơng xa, do vậy không thể tránh khỏi sự tiếp nhận luồng văn hóa mới, có nhiều yếu tố tích cực nhƣng cũng khơng tránh khỏi những mặt hạn chế.

Những giá trị văn hóa truyền thống đã bị mai một đi nhiều thay vào đó

Một phần của tài liệu tổ chức xã hội và văn hóa làng của người sán dìu ở huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (1945 - 2011) (Trang 106 - 127)