Bộ máy quản lý của làng

Một phần của tài liệu tổ chức xã hội và văn hóa làng của người sán dìu ở huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (1945 - 2011) (Trang 49 - 50)

6. Cấu trúc của đề tài

2.2. Tổ chức làng

2.2.2. Bộ máy quản lý của làng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Thiết chế làng đƣợc hình thành qua các thời kỳ lịch sử có sự khác nhau, tùy thuộc vào cách tổ chức của chính quyền Trung ƣơng mà có sự thay đổi. Sau năm 1945, trƣởng thôn là ngƣời đứng đầu và chịu trách nhiệm cao nhất trong làng. Chức vụ này, do dân làng bầu ra với hình thức bỏ phiếu tín nhiệm hoặc biểu quyết bằng hình thức dơ tay trong các cuộc họp của làng. Những tiêu chuẩn để đƣợc bầu làm trƣởng thôn:

- Biết tiếng phổ thông (tiếng Kinh), ƣu tiên nam giới. - Có uy tín trong làng nói đƣợc, làm đƣợc.

- Biết cách ứng xử, có kinh nghiệm trong sản xuất.

Ngƣời đƣợc bầu làm trƣởng thơn giữ vai trị điều tiết các mối quan hệ trong phạm vi quản lý của mình nhƣ: điều hành các công việc chung của làng, giải quyết các vụ xích mích, tranh chấp trong làng, xử phạt những vi phạm theo quy định, duy trì trật tự an ninh. Đồng thời là ngƣời đại diện cho chính quyền địa phƣơng giao thiệp với các cấp cao hơn. Khi triển khai các công việc mỗi ngƣời chủ trong gia đình đƣợc mời đến cùng bàn bạc thống nhất, nếu ý kiến đó đƣợc đa số tán thành thì trƣởng thơn thay mặt mọi ngƣời đƣa ra quyết định cuối cùng. Quyền lợi của trƣởng thôn đƣợc làng chia cho 1 - 2 sào ruộng để sản xuất hoặc có thể thay bằng số lƣợng thóc trong một năm [75]. Ngƣời đƣợc chia ruộng chỉ có quyền chiếm hữu chứ khơng có quyền tƣ hữu.

Vào những năm 60 - 80 của thế kỉ XX, vị trí xã hội của làng cũng có nhiều biến động, ở nông thôn của ngƣời Sán Dìu một loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp mới đƣợc thành lập, đã có nhiều tác động đến làng. Vào thời điểm này, hợp tác xã và đội sản xuất chi phối mọi hoạt động sản xuất chủ yếu của cộng đồng cƣ dân. Hợp tác xã trở thành một đơn vị sản xuất, giữ vai trò chỉ đạo sản xuất phân phối ăn chia, nộp thuế, vai trò truyền thống của làng mờ nhạt dần.

Một phần của tài liệu tổ chức xã hội và văn hóa làng của người sán dìu ở huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (1945 - 2011) (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)