Tổ chức dòng họ

Một phần của tài liệu tổ chức xã hội và văn hóa làng của người sán dìu ở huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (1945 - 2011) (Trang 44 - 48)

6. Cấu trúc của đề tài

2.1. Tổ chức gia đình và dịng họ

2.1.2. Tổ chức dòng họ

Dịng họ trong quan niệm của đồng bào Sán Dìu bao gồm hai mức độ rộng hẹp khác nhau. Dòng họ gồm những ngƣời cùng mang một họ dù họ cƣ trú ở đâu. Những ngƣời cùng chi hay khác chi cũng đƣợc gọi là “không sẹng” cùng họ. Họ vẫn thƣờng bảo nhau rằng: “Slan Déo loỏng si” (nghĩa là ngƣời Sán Dìu ít ỏi phải đùm bọc quý mến nhau). Ở phạm vi hẹp dòng họ là một đơn vị cố kết cộng đồng huyết thống theo dòng họ cha mà ngƣời Sán Dìu gọi là họ nội. Các thành viên trong một dịng họ gắn bó với nhau bởi một phả hệ có cùng một ơng tổ tức là những ngƣời cùng máu mủ với nhau (không hênh

chếch thạy cút hoét).

Làng đƣợc cấu tạo từ những gia đình phụ quyền, thuộc các dòng họ khác nhau. Ngƣời Sán Dìu ở Đồng Hỷ có các họ nhƣ: Ân, Đặng, Từ, Hồng, Trƣơng, Tơ, Mạc, Lƣu, Lê Diệp, Tơ, Lý.v.. Qua thống kê ở sáu xóm: Gốc Thị,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Na Ca 2 , Bà Đanh 2, Trại Gião, Trại Gai, Cầu Đất có đơng số ngƣời Sán Dìu cƣ trú có các dịng họ sau:

Bảng 2: Các họ thƣờng gặp ở ngƣời Sán Dìu huyện Đồng Hỷ

Họ Xóm Gốc Thị Xóm Na Ca 2 Xóm Bà Đanh 2 XómTrại Gião Xóm Trại Gai Xóm Cầu Đất ÂN X X X X MẠC X LƢU X X ĐẶNG X X X X LÊ X X DIỆP X X X DƢƠNG X TÔ X X TỐNG X X TRẦN X X X TỪ X X LÝ X X X X NÔNG X X VI X X MẠCH X X

(Nguồn: tư liệu điền dã)

Khác với ngƣời Kinh ở miền xi, dịng họ lớn trong làng thƣờng có thế lực về kinh tế và chính trị. Đối với ngƣời Sán Dìu hiếm có trƣờng hợp xuất hiện dịng họ lớn nắm quyền cai quản trong làng. Trong quan niệm của ngƣời Sán Dìu dịng họ lớn có nghĩa là dịng họ có đơng số lƣợng thành viên, cƣ trú lâu đời ở đó và có khi khai phá nhiều đất đai. Các dòng họ trên phân bố ở nhiều làng khác nhau nhƣng mỗi làng đều có một hay hai dịng họ chiếm số đơng. Qua khảo sát ba xóm của xã Nam Hịa là địa phƣơng có số ngƣời Sán Dìu cƣ trú đơng kết quả cho thấy: xóm Trại Gai họ Tống và Nông chiếm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

80%; xóm Cầu Đất dịng họ Lý và Lê chiếm 42.2 %; xóm Trại Gião họ Ân và Đặng chiếm 48.38 %.

Nguyên tắc hôn nhân trong dịng họ là ngoại hơn tức là ngƣời trong cùng một dịng họ khơng đƣợc lấy nhau. Nếu các thành viên trong cùng dòng họ lấy nhau ngƣời Sán Dìu gọi họ là “ngú ngac nhín” (những kẻ loạn luân) phải làm lễ tạ tội với tổ tiên, bị khai trừ khỏi họ, hiện tƣợng này đã xảy ra ở xã Nam Hòa cách đây khoảng hơn 50 năm có hai anh em ngƣời Sán Dìu lấy nhau, vì quá xấu hổ họ đã phải bỏ làng ra đi đến xóm Nống Nác thuộc địa phận La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên để sinh sống [6, tr.137].

Tổ chức dịng họ có nơi chặt chẽ, nơi lỏng lẻo, hầu hết các dịng họ đều có gia phả, trong đó tên đệm đƣợc sắp xếp theo thứ tự từ đời thứ nhất đến đời thứ bảy hoặc thứ chín tùy thuộc vào quy ƣớc của từng dòng họ, tên đệm giữa đời đầu tiên và đời cuối cùng sẽ trùng nhau. Chẳng hạn họ Đặng, Hồng đời thứ chín, họ Mạc đời thứ bảy (tuy nhiên điều này phụ thuộc vào từng nhánh trong dịng họ đó lại có sự khác nhau). Cách đặt tên đệm để phân biệt thứ bậc là anh, em, ông, cháu, chú, bác …

Ví dụ:Các thế hệ trong gia đình ơng Đặng Vĩnh Tiến xóm Ao Lang, xã

Linh Sơn đƣợc đặt tên đệm nhƣ sau:

Đời Cha: Đặng Vĩnh Tiến

Đời Con: Đặng Hiền Chân, Đặng Hiền Thành Đời Cháu: Đặng Tơn An, Đặng Tơn Thắng.

Xét trong phạm vi dịng họ: họ Mạc ở xóm Thơng Nhãn, xã Linh Sơn Chi trƣởng gồm có:

Mạc Quang Thành Mạc Quang Thái Mạc Quang Nguyên Mạc Quang Liên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nhƣ vậy, những ngƣời cùng “vai” (thứ bậc) sẽ có cùng tên đệm chung. Phong tục của ngƣời sán Dìu mỗi một ngƣời sẽ có đƣợc hai lần mang tên lúc trẻ mới sinh ra đặt những tên xấu để trẻ không hay bị quấy, dễ nuôi. Đến khi đi học trẻ mới đƣợc mang một cái tên mới với tên đệm theo thế thứ của mình và thứ tự tên đệm theo dòng họ.

Gia phả đƣợc họ xem nhƣ là vật báu do ngƣời tộc trƣởng lƣu giữ và nhiều họ chia cho từng gia đình trong dòng họ một bản để lƣu giữ. Trong quan niệm của họ, gia phả là một chứng tích để ngƣời trong cùng một dịng họ có thể nhận ra nhau, lƣu truyền lại qua muôn đời nên họ rất coi trọng. Hầu hết các dịng họ đều có tộc phả, trong đó ghi đầy đủ thứ tự tên tuổi các đời, lịch sử định cƣ, di cƣ của dòng họ…

Ngƣời tộc trƣởng khơng có vai trị đậm nét nhƣ ở miền xuôi, nhƣng trong tâm thức của các thành viên thì tộc trƣởng ln đƣợc tơn trọng, chẳng hạn: ngƣời tộc trƣởng đƣợc anh em trong họ tơn kính; khi gia đình tổ chức cƣới xin, tang ma tộc trƣởng đƣợc mời đến tham dự, chứng kiến.

Ngƣời sán Dìu khơng có nhà thờ tổ, khơng có giỗ tổ chung. Nhƣng mối quan hệ giữa những ngƣời trong cùng một dịng họ đƣợc duy trì một cách bền chặt. Thực tế này đƣợc thể hiện qua các quy định: cấm kết hôn nội tộc; ngƣời trong họ tùy theo thứ bậc mà có chung tên đệm. Hầu hết các xóm có số lƣợng ngƣời Sán Dìu cƣ trú đơng hầu hết là những gia đình cùng dịng họ có quan hệ thân tộc với nhau.

Thơng thƣờng trong mỗi dịng họ có một ơng thầy cúng, vai trị của ơng thầy cúng có vị trí to lớn trong đời sống của ngƣời Sán Dìu, đồng thời thể hiện niềm hãnh diện cho dòng họ. Điều kiện để trở thành ngƣời thầy cúng: trƣớc hết phải là ngƣời học rộng hiểu biết nhiều, đọc thông viết thạo chữ Hán Nơm; đã có q trình theo học và giúp đỡ thầy của mình hành lễ tƣơng đối thành thạo, đƣợc thầy dạy mình cấp sắc cho. Ngƣời muốn đƣợc cấp sắc làm thầy nhất thiết đời anh đời cha mình trong dịng họ, dịng tộc đã làm thầy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

cúng… Theo quan niệm của đồng bào thầy cúng khơng phải là mục đích sống mà đây đƣợc coi nhƣ hành động giúp đỡ mọi ngƣời.

Mối quan hệ giữa các thành viên trong cùng một tông tộc khá chặt chẽ. Các thành viên trong cùng một họ ln có trách nhiệm giúp đỡ, chia sẻ những lúc gặp khó khăn. Họ thƣờng xuyên qua lại thăm viếng nhau, khi gia đình có cơng việc lớn: cƣới xin, ma chay, làm nhà mới, sinh đẻ, cấp sắc...đều báo tin cho nhau biết, mội ngƣời tự nguyện đến chia sẻ, giúp đỡ với gia chủ. Tục thăm họ hàng trƣớc khi làm dâu và nhận họ trong cƣới xin của ngƣời Sán Dìu có lẽ là một biểu hiện cho mối quan hệ khăng khít đó. Cơ dâu ngƣời Sán Dìu trƣớc khi đi làm dâu nhà ngƣời, sau lễ gánh gà và báo ngày cƣới, bó mẹ cơ gái dẫn con mình mang gà sống thiến thách cƣới của nhà trai đến biếu và chào ông bà nội ngoại, chú bác ruột với ngụ ý thể hiện lòng biết ơn gia tộc của mình và sự quyến luyến trƣớc khi trở thành ma nhà ngƣời. Khi về đến nhà chồng ngƣời con dâu phải thực hiện nghi lễ nhận họ nhà chồng 3 lần (nhận họ bằng trầu cau, nhận họ bằng nƣớc rửa chân, nhận họ bằng nƣớc rửa mặt) thể hiện sự đề cao họ hàng, thân tộc.

Một phần của tài liệu tổ chức xã hội và văn hóa làng của người sán dìu ở huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (1945 - 2011) (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)