Một số biến đổi trong tổ chức xã hội từ sau năm 1986 đến năm 2011

Một phần của tài liệu tổ chức xã hội và văn hóa làng của người sán dìu ở huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (1945 - 2011) (Trang 55 - 64)

6. Cấu trúc của đề tài

2.3. Một số biến đổi trong tổ chức xã hội từ sau năm 1986 đến năm 2011

2.3.1. Tổ chức gia đình và dịng họ

- Gia đình: Với sự phát triển kinh tế, biến động xã hội đã kéo theo các

yếu tố khác cùng thay đổi theo, trong đó gia đình với tƣ cách là tế bào của xã hội cũng vận hành theo dịng chảy đó. Mặc dù, đối với gia đình truyền thống bản thân nó có tính tự vệ, gắng duy trì những trật tự sẵn có.

Hình thức gia đình: Những năm sau Cách mạng tháng tám tồn tại những gia đình “tứ đại đồng đường”. Ngày nay, đại đa số gia đình 3, 2 thế hệ cùng chung sống (hai vợ chồng và con cái chƣa lập gia đình hoặc hai vợ chồng cùng các con chƣa lập gia đình với bố mẹ của họ). Các cặp vợ chồng tách ra ở riêng sau khi cƣới thành những tiểu gia đình nhỏ.

Quy mơ gia đình:Trƣớc đây, do tâm lý của cƣ dân nông nghiệp, hầu

hết các tộc ngƣời cƣ trú trên đất nƣớc Việt Nam đều quan niệm “đơng con

nhiều của”. Vì thế, quy mơ gia đình rất lớn trung bình mỗi gia đình có 4 –

5 con có gia đình có tới 6 – 7 ngƣời con. Đến nay, với việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình, nhận thức của đồng bào dần đƣợc cải thiện mỗi gia đình có từ 2- 3 con. Các cặp vợ chồng trẻ đã bắt đầu suy nghĩ đến số con, chất lƣợng cuộc sống bên cạnh đó là việc thực hiện chỉ tiêu của phong trào “Xây dựng làng văn hóa”, “Gia đình văn hóa” nên xu hƣớng sinh con thứ ba đã giảm đi đáng kể. Theo số liệu khảo sát ở hai xóm có 95% số dân là ngƣời Sán Dìu: Xóm Trại Gião: từ 1 - 2 con là 14 hộ, 3 con là 7 hộ và 4 con trở lên là 134 hộ; xóm Cầu Đất tỉ lệ tƣơng ứng là: 9 – 33 – 48. Mỗi một tiểu gia đình từ sau phong trào Hợp tác xã bị mai một lại là một đơn vị kinh tế độc lập, có tài sản riêng.

Việc giáo dục con cái trƣớc đây chủ yếu trong phạm vi gia đình, trẻ học từ ơng bà, cha mẹ, anh chị của mình. Họ là những ngƣời có những đóng góp nhất định để hình thành nhân cách con ngƣời. Ngày nay, gia đình đã đƣợc sự hỗ trợ của nhà trƣờng, các cơ sở giáo dục khác.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Vai trị vị trí của người phụ nữ: Biến đổi to lớn nhất trong lĩnh vực gia

đình là vai trị, vị trí của ngƣời phụ nữ ngày càng đƣợc đề cao. Phụ nữ Sán Dìu ngày nay khơng hồn tồn bị trói buộc bởi những lễ giáo khắt khe. Họ đƣợc tự do học hành nâng cao trình độ, tham gia vào các cơng việc xã hội nhƣ: Đồn Thanh Niên, Hội Phụ nữ, Hội Nông Dân, nhiều ngƣời là cán bộ lãnh đạo, chẳng hạn ở Xóm Trại Gião (Nam Hịa): Chủ tịch hội Nông dân: bà Lê Thị Lan, chủ tịch hội phụ nữ bà: Hồng Thị Tám, Bí thƣ đồn Thanh niên chị: Âu Thị Thảo.

Thời xƣa việc học hành dành cho nam giới, phụ nữ chỉ đƣợc dạy cho cách cày cấy, nội trợ giỏi. Đến nay, cùng với việc đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục hầu hết trẻ em gái đƣợc cắp sách tới trƣờng.

Trong gia đình việc đối xử của gia đình nhà chồng và bản thân ngƣời chồng với ngƣời phụ nữ đã có sự thay đổi. Các cơng việc trong gia đình từ những việc hệ trọng nhƣ: dựng vợ gả chồng cho con cái, làm nhà… đến việc mua các vật dụng sinh hoạt đều dựa trên cơ sở bàn bạc thống nhất của cả vợ lẫn chồng. Tính gia trƣởng của ngƣời đàn ơng mặc dù vẫn có sự cục bộ ở một số gia đình nhƣng đã giảm nhiều. Chăm sóc con cái và công việc nội trợ… khơng hồn tồn là việc của ngƣời vợ, con dâu trong gia đình mà mọi ngƣời đã nhận thức đƣợc sự chia sẻ công việc giữa các thành viên đặc biệt giữa ngƣời vợ và ngƣời chồng. Chúng tôi tiến hành phỏng vấn 22 hộ dân tộc Sán Dìu ở xóm Thơng Nhãn, Xã Linh Sơn về vai trò lao động của nam và nữ trong gia đình cho thấy kết quả nhƣ sau:

Bảng 3: Vai trò lao động của nam và nữ

Số người trả lờ

TT Các công việc Giới đảm nhận công việc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1 Làm đất 5 3 14 Cả hai

2 Cày cấy 6 7 9 Cả hai

3 Bón phân 3 8 11 Cả hai

4 Làm cỏ 4 6 12 Cả hai

5 Thu hoạch 5 5 10 Cả hai

6 Làm chuồng gia súc 19 1 2 Nam

7 Nấu cơm 4 9 9 Nữ

8 Giặt quần áo 2 17 3 Nữ

9 Chăm sóc con cái 3 13 6 Nữ

(Nguồn: Tư liệu điền dã)

Nhƣ vậy, ngƣời phụ nữ khơng chỉ bó hẹp quanh “cái bếp”, xóm làng mà họ có sự giao lƣu rộng rãi với xã hội bên ngồi, có kiến thức, có vị trí mới trong gia đình và xã hội. Sự biến đổi trong vai trò lao động của nam và nữ theo chúng tơi có những ngun nhân sau đây:

- Do chính sách chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc ta, Đảng ta ln coi trọng vấn đề giải phóng phụ nữ, báo cáo trong các lần đại hội Đảng đều nhấn mạnh cơng tác bồi dƣỡng tƣ tƣởng, nâng cao trình độ cho ngƣời phụ nữ, giúp họ thoát khỏi gánh nặng gia đình và bất cơng trong gia đình. Chẳng hạn trong Nghị quyết số 11/NQ-TW (27-4-2007) của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa X) về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc đã khẳng định vai trò quan trọng của phụ nữ trong sự phát triển kinh tế của đất nƣớc. Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011- 2020 do Đại hội XI của Đảng năm 2011, đã nêu ra mục tiêu phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân ta trong 10 năm tới, trong đó khẳng định: “Phát huy giá

trị truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia đình Việt Nam tiến bộ, hạnh phúc; thực hiện tốt bìnhh đẳng giới, sự tiến bộ của phụ nữ” [65]. Chính sách của Đảng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

đã tác động rất lớn đến thái độ của xã hội đối với phụ nữ, đặc biệt là ở khu vực nông thôn.

- Do trình độ nhận thức của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao, họ ý thức đƣợc vị trí của ngƣời phụ nữ và sự bất bình đẳng trong gia đình là một hạn chế trong xã hội hiện nay.

- Do tác động của kinh tế, ngƣời phụ nữ không chỉ gắn với công việc gia đình, gắn với sản xuất nơng nghiệp mà họ tham gia nhiều hoạt động kinh tế ngồi nơng nghiệp nhƣ: bn bán, cơng nghiệp…nhiều gia đình ngƣời vợ là trụ cột về kinh tế. Vì vậy, ngƣời chồng phải chia sẻ cơng việc nội trợ và gia đình cùng vợ, sự phân chia trong lao động nhiều khi chỉ mang tính tƣơng đối.

Mối quan hệ giữa bố chồng và nàng dâu khơng cịn nghiêm ngặt nhƣ trƣớc. Họ ngồi ăn cơm cùng mâm; khi con dâu vắng nhà bố chồng trông, chăm sóc cháu hộ các con… Họ có cái nhìn tiến bộ hơn trong quan niệm “trọng nam khinh nữ”, tƣ tƣởng sinh con trai “nối dõi tơng đường”.

Bên cạnh đó, hiện nay trong gia đình ngƣời Sán Dìu cũng xuất hiện một số hiện tƣợng đã làm giảm nề nếp gia phong của gia đình trƣớc đây nhƣ: con, cháu không nghe lời ông bà cha mẹ, có thái độ không đúng với chuẩn mực, vợ chồng đánh cãi nhau…

- Dòng họ: Với sự phát triển của xã hội, gia tăng dân số, các thành

viên trong dòng họ của ngƣời Sán Dìu ngày càng có sự phân tán về mặt không gian. Nếu trƣớc đây anh em họ hàng thƣờng tập trung trong một làng hoặc các làng bên cạnh thƣờng xuyên qua lại thăm hỏi nhau thì ngày nay ngƣời ta có thể định cƣ ở các địa phƣơng xa xôi hơn trong phạm vi cấp tỉnh, quốc gia. Chẳng hạn, gia đình ơng Mạc Quang Liên ở xóm Thơng Nhãn, xã Linh Sơn gia đình ơng có bốn ngƣời con trai trong đó có hai ngƣời lấy vợ định cƣ ở Lào Cai; Gia đình ơng Lƣu Văn Nhất ở xóm Na Ca 2, ngƣời con trai cả của ông hiện sinh sống nhiều năm ở Malaixia. Các bộ phận thành viên ở xa nhau, quan hệ với nhau ngày một ít đi, tính gắn kết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

giữa những ngƣời trong dịng họ ngày càng lỏng lẻo. Đó có lẽ cũng là một trong những lý do trong những năm gần đây nhiều dịng họ của ngƣời Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ đã cùng với ngƣời ở các tỉnh khác nhƣ: Quảng Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc… sƣu tập các gia phả của dịng họ mình để viết nên cuốn gia phả lớn, làm cơ sở cho anh em các chi trong cùng một dòng họ nhận nhau và điều quan trọng hơn là có thể khẳng định đƣợc gốc tích của mình. Việc làm này, đã đƣợc các dịng họ: Hồng ở xóm Bà Đanh 2 (Minh Lập), Mạc ở xóm Thơng Nhãn (Linh Sơn) thực hiện, chứng tỏ tinh thần “uống nước nhớ nguồn” luôn đƣợc đồng bào phát huy.

2.3.2. Tổ chức làng

Cùng với sự phát triển về kinh tế, biến đổi xã hội làng của ngƣời Sán Dìu ở Đồng Hỷ cũng có sự thay đổi rõ nét. Đất đai ngày đƣợc khai phá, mở rộng làm cho khơng gian thống đãng hơn, các gị đồi, rừng cây um tùm đƣợc thay bằng những ngôi nhà, cánh đồng và trƣờng học; các cơ sở kinh doanh theo lối mới cũng mọc lên trong các làng xóm nhƣ: quán cafe, Shop quần áo… Đặc biệt góp phần vào sự thay đổi diện mạo của quang cảnh làng xóm là kiến trúc nhà cửa. Nếu trƣớc đây đa phần là nhà đất lụp xụp thì nay xuất hiện nhà cao tầng xây bằng bê tơng, thép sắt, sơn màu, cổng sắt có tƣờng làm bờ rào xung quanh tạo nên sự mỹ quan cho làng. Hiện nay, hầu hết các hộ đều ở nhà xây theo kiểu hiện đại, số nhà truyền thống rất ít, theo số liệu khảo sát: xóm Cầu Đất, Xóm Trại Gai, Xóm Na Ca, xóm Bà Đanh 100% ở nhà hiện đại, xóm trại Gião có 3 hộ (nhà ngang trình tƣờng), Ao Lang (1 hộ)…

Giao thơng đi lại khá thuận tiện, các con đƣờng liên xóm đƣợc bê tơng hóa. Hầu hết các xóm đều có nhà văn hóa nhƣ: xóm Trãi Gião, Cầu Đất, Na Qn (xã Nam Hịa); xóm Bà Đanh1, Bà Đanh 2 (Minh Lập), Chí Son...

Hiện tƣợng cƣ trú biệt lập khơng cịn tồn tại, ngày nay ngƣời Sán Dìu cƣ trú xen kẽ với các tộc ngƣời anh em khác. Mật độ dân số tăng lên làm cho làng xóm ngày càng trở nên đông đúc, vui nhộn, làng với khoảng 10 - 12 nóc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhà đã khơng cịn tồn tại mà thay vào đó là hàng trăm hộ dân sinh sống. Số liệu thống kê một số xóm cho thấy: Xóm Chí Son gần 300 hộ (Sán Dìu 202 hộ), Xóm Trại Gião 162 hộ (Sán Dìu 155 hộ)…

Dân số ngày càng gia tăng, nhiều thành phần dân cƣ cùng cƣ trú, đồng thời tác động của cơ chế thị trƣờng làm cho tình hình trật tự trị an đã không đảm bảo sự ổn định của nó. Trong những năm gần đây, xuất hiện và gia tăng nhiều yếu tố làm ảnh hƣởng đến trật tự trị an xóm làng nhƣ: ma túy, trộm cắp, cờ bạc… Đồng Hỷ là huyện giáp với Thành phố Thái Nguyên nên không tránh khỏi những tệ nạn đó.

Mối quan hệ của cộng đồng xóm làng vẫn đƣợc duy trì khơng chỉ giúp nhau khi gia đình có cơng việc lớn hay trong sản xuất để phù hợp với hoàn cảnh thực tế hiện nay họ hình thành các tổ chức mới. Tình trạng nghiện hút ma túy đang trở thành vấn đề nhức nhối trong xã hội và lớp trẻ ngƣời Sán Dìu ở Đồng Hỷ cũng không tránh khỏi vấn nạn đó, ma túy đã làm cho bao gia đình điêu đứng, vì vậy một số xóm đã thành lập nên Hội đồng cảm. Hội đƣợc sự tài trợ kinh phí của cấp trên, mỗi tháng họp một lần, nhằm mục đích động viên, hƣớng dẫn các gia đình có biện pháp giáo dục con cái, hạn chế sự gia tăng của tệ nạn ma túy.

Tổ chức bộ máy quản lý làng: Cơ chế quản lý hợp tác xã đƣợc thay đổi

cơ bản với chỉ thị 100 của Ban bí thƣ về hình thức khốn sản phẩm cuối cùng đến nhóm và ngƣời lao động (13/1/1981) và nghị quyết 10 của Bộ chính trị về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp. Từ sau chính sách khốn 10 đến nay, ở các vùng dân tộc thiểu số khơng cịn tồn tại hợp tác xã nữa. Các hộ gia đình trở lại nhƣ một đơn vị sản xuất. Hợp tác xã về thực chất nhƣ là tan rã, thì làng với tƣ cách là một cộng đồng cƣ dân đang phục hồi vị trí hệ thống của mình. Chức danh trƣởng làng, trƣởng thôn nay đƣợc khôi phục. Họ là những ngƣời do các hộ trong xóm bầu ra, đại diện cho chính quyền địa phƣơng. Ngày nay, ai giữ chức vụ này đƣợc nhận một khoản phụ cấp của Nhà nƣớc quy ra bằng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

tiền. Mỗi xóm đều có các ban ngành chức năng, các hội, các đoàn thể đại diện cho hệ thống quản lý của Đảng và Nhà nƣớc ở cấp cơ sở. Đứng đầu mỗi xóm có Trƣởng xóm và Bí thƣ chi bộ. Ngồi ra cịn có các ban ngành, đồn thể nhƣ: Hội Cựu Chiến binh, Hội Nơng Dân, Đồn Thanh Niên, Hội phụ nữ, Hội Hƣu trí… Mỗi ban ngành đồn thể là một bộ phận khơng thể thiếu trong cơ cấu tổ chức làng xã hiện nay, thúc đẩy sự phát triển mọi mặt của làng cho phù hợp với xu thế của xã hội.

Ngày nay, hầu hết các xóm ngƣời Sán Dìu đều có hƣơng ƣớc xóm. Hƣơng ƣớc đƣợc ngƣời đứng đầu xóm lập nên có sự tham vấn của các ban trong bộ máy quản lý của xóm. Sau khi trƣởng xóm soạn thảo xong đem ra bàn bạc với bà con trong xóm và phải đƣợc sự đồng ý của đa số hộ dân, ủy ban xã duyệt mới đƣa vào thực hiện trong cộng đồng. Nội dung có sự kế thừa các luật tục trƣớc đây nhƣng trên cơ sở thay đổi để phù hợp với hoàn cảnh mới, hƣơng ƣớc đổi mới bao gồm các quy định trên mọi mặt cuộc sống về: kinh tế, xã hội, văn hóa.

- Về bảo vệ sản xuất: “ Bảo vệ sản xuất:

Một là không chăn dắt trâu bò vào bờ khi hoa màu đang tốt làm ảnh hưởng đến sản xuất.

Hai là không thả rông gia súc, gia cầm làm ảnh hưởng đến sản xuất, quy ước, hương ước để thực hiện cho tốt nếu hộ nào cố tình vi phạm phải bồi thường theo mức độ vi phạm, xử theo quy ước của xóm đề ra. Phạt từ 5 – 100kg thóc hoặc hơn nữa nếu tính chất nghiêm trọng, chi cho người bắt được một phần và bồi thường thiệt hại.

Cơng trình phúc lợi:

Mọi người phải có trách nhiệm bảo vệ nếu cố tình làm hư hỏng phải bồi thường 100% thiệt hại do mình gây ra.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Khơng dùng hóa chất, kích điện đánh bắt thủy hải sản.

Đập hồ giữ nước phục vụ sản xuất: Tất cả các hộ không tự ý tháo nước đập hồ; nếu cần sử dụng nước phải được sự đồng ý của người quản lý. Đập nước tháo the quy định khơng để thất thốt nước, đây là tài sản của nhân dân. Nếu cố tình tự tháo nước đập đến ruộng của mình thì bị xử lý theo mức độ vi phạm nhắc nhở hoặc cảnh cáo phạt bằng công (1 – 20 cơng, trị giá 1 cơng =10kg thóc).”

- Về văn hóa – xã hội “ Việc cưới hỏi:

Phải thực hiện theo đúng luật hôn nhân gia đình. Khơng cưới tảo hơn, khơng tổ chức kẹo hồng, không mở loa đài quá 23h theo quy định của xóm làm ảnh hưởng tới trật tự của cơ sở. Nếu gia đình nào vi phạm phải chịu

Một phần của tài liệu tổ chức xã hội và văn hóa làng của người sán dìu ở huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (1945 - 2011) (Trang 55 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)