Kết quả phân tắch và ựánh giá chất lượng sản phẩm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ thu nhận tinh dầu và các hoạt chất sinh học từ quả và lá cây mác mật clausena excavata (Trang 77)

4.5.1. Phân tắch các chỉ tiêu hóa lý cơ bản của sản phẩm tinh dầu

Tinh dầu mác mật thu ựược sau chưng cất còn lẫn nước và một số tạp chất cho nên tinh dầu bị ựục và dễ bị biến ựổi mùi vị trong quá trình bảo quản. Vì vậy, cần thiết phải tiến hành làm khan và lọc loại bỏ các cặn vô cơ ựể nâng cao chất lượng sản phẩm, tránh những biến ựổi khơng có lợi trong thời gian bảo quản tinh dầu. Chúng tôi sử dụng muối Na2SO4 khan ựể loại nước, rồi lọc bằng giấy lọc thắch hợp ựể loại cặn vô cơ ựể thu tinh dầu thành phẩm.

Tinh dầu thành phẩm, chúng tôi tiến hành phân tắch xác ựịnh ựộ ẩm, ựộ tinh khiết và các chỉ số hóa lý ựặc trưng của sản phẩm tinh dầu quả và lá mác mật theo các phương pháp ựã nêu trong phần phương pháp nghiên cứu. Kết quả thu ựược thể hiện ở bảng 4.16.

Bảng 4.16. Kết quả phân tắch và ựánh giá chất lượng sản phẩm tinh dầu mác mật

Sản phẩm độ ẩm, % Chỉ số khúc xạ nD20 Tỷ trọng d2020 Chỉ số axit, mg KOH/g TD quả mác mật 0,7 1,5098 0,963 8,7 TD lá mác mật 0,5 1,5083 0,971 6,4

Từ kết quả thu ựược cho thấy sản phẩm tinh dầu từ quả và lá mác mật có ựộ ẩm nhỏ hơn 1% nên có ựộ tinh khiết rất cao (> 99%), chúng có các chỉ số hóa lý ựặc trưng khá tương ựồng với các sản phẩm cùng loại trong và ngoài nước.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69

4.5.2. Thành phần hóa học của tinh dầu mác mật

để có thể ựánh giá chắnh xác hơn chất lượng tinh dầu mác mật sau khi sơ chế, chúng tơi tiến hành phân tắch thành phần các hóa học bằng phương pháp sắc ký khắ nối ghép khối phổ GC-MS (Mẫu phân tắch ựược thực hiện tại Trung tâm Giáo dục và Phát triển Sắc ký, trường đại Học Bách Khoa Hà Nội). Kết quả thể hiện ở bảng 4.17 và 4.28, sắc ký ựồ và các kết quả chi tiết ở phần phụ lục.

Bảng 4.17. Thành phần hóa học của tinh dầu quả mác mật

TT Thời gian lưu, phút Tên thành phần Hàm lượng, % 1 4,251 Chưa xác ựịnh 0,36 2 5,358 ββββ-Myrcene 8,24 3 5,790 (+)-4-Carene 0,28 4 5,854 α-phellandrene 3,15 5 6,026 α-Terpinene 0,60 6 6,219 Chưa xác ựịnh 0,96 7 6,339 D-Limonene 3,36 8 6,384 Chưa xác ựịnh 0,49 9 6,698 Trans-β-Ocimene 0,19 10 6,857 2-Methyl-6-methylene-2-octene 0,23 11 7,036 γ-Terpinene 0,19 12 7,823 αααα-Terpinolene 15,37 13 7,910 p-Cymenyl 0,25 14 8,085 Perillene 0,52 15 8,145 β-Linalool 0,26 16 10.367 3,7-Dimethyl-2-6-octadiene 0,15 17 10,434 4-Terpineol 0,21 18 10,526 Cis-p-mentha-1(7),8-dien-2-ol 0,48 19 10,646 Chưa xác ựịnh 0,94 20 10,856 Chưa xác ựịnh 0,22 21 11,842 Pinacone 0,78 22 12,355 Chưa xác ựịnh 0,26 23 14,240 Epoxylinalool 0,38 24 16,146 Methyl 2-bromopropionate 0,11 25 16,488 Methyl Eugenol 0,49 26 17,054 Chưa xác ựịnh 2,51 27 17,351 α-Farnesene 0,59 28 17,844 (E)-β-Farnesene 0,45 29 17,990 Chưa xác ựịnh 0,33 30 18,900 Chưa xác ựịnh 0,13 31 19,371 Chưa xác ựịnh 11,17

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70 TT Thời gian lưu, phút Tên thành phần Hàm lượng, % 32 20,313 Chưa xác ựịnh 0,58 33 21,283 (-)-Caryophyllene oxide 0,50 34 28,207 Farnesol 2,33 35 28,668 Chưa xác ựịnh 1,91 36 29,473 ββββ-Bisabolene 27,48 37 30,159 Chưa xác ựịnh 12,54 38 30,380 Chưa xác ựịnh 0,31 39 30,864 Chưa xác ựịnh 0,27 40 32,191 Chưa xác ựịnh 0,42

Bảng 4.17 cho biết tinh dầu khai thác từ quả mác mật trồng ở Cao Bằng chứa 40 hợp chất, xác ựịnh ựược 25 hợp chất chiếm 66,8%, trong ựó các thành phần chắnh là: β-Myrcene (8,24%), α-Terpinolene (15,37%), β-Bisabolene (27,48%) và 2 thành phần không xác ựịnh với hàm lượng 11,17 và 12,54%.

Bảng 4.18. Thành phần hóa học của tinh dầu lá mác mật

TT Thời gian lưu, phút Tên thành phần Hàm lượng, % 1 2,990 3-Hexen-1-ol 0,14 2 3,106 Cyclohexanol 0,17 3 4,259 α-Pinene 0,36 4 5,340 Chưa xác ựịnh 2,62 5 5,606 (+)-4-Carene 0,17 6 5,783 α-Thujene 0,78 7 5,848 δδδδ-3-Carene 5,15 8 6,027 α-Terpinene 2,06 9 6,217 Isopropyltoluen 0,97 10 6,325 D-Limonene 1,56 11 6,379 β-phellandrene 0,79 12 6,701 Trans-β-Ocimene 0,57 13 7,040 γ-Terpinene 0,37 14 7,863 αααα-Terpinolene 28,25 15 7,928 Chưa xác ựịnh 0,37 16 8,148 Linalool 0,33 17 8,503 Chưa xác ựịnh 0,27 18 9,015 Chưa xác ựịnh 0,32 19 9,113 Chưa xác ựịnh 0,21 20 9,336 Epoxyterpinolene 1,45 21 10,375 1,8-Menthadien-4-ol 0,28 22 10,622 Cymen-8-ol 2,64

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71 TT Thời gian lưu, phút Tên thành phần Hàm lượng, % 23 11,625 Chưa xác ựịnh 0,18 24 13,222 Chưa xác ựịnh 0,52 25 13,898 Chưa xác ựịnh 0,18 26 14,752 Limonene Dioxide 4 0,21 27 16,477 Methyl Eugenol 0,47 28 17,031 Caryophyllene 0,27 29 17,302 Chưa xác ựịnh 0,18 30 17,834 (Z)-β-Farnesene 0,14 31 18,595 Chưa xác ựịnh 0,15 32 19,016 Bicyclogermacrene 0,22 33 19,150 Chưa xác ựịnh 0,55 34 19,309 Chưa xác ựịnh 2,01 35 19,863 4-Methoxy-6-(2-Propenyl)-1,3- Benzodioxole 32,58 36 20,292 3,4,5-Trimethoxylallylbenzene 1,01 37 21,128 Spathulenol 0,54 38 22,462 Chưa xác ựịnh 0,24 39 22,697 Cis-Asarone 0,15 40 43,640 Bis(2-Ethylhexyl) phthalate 10,57

Từ bảng 4.18 thấy ựược tinh dầu thu nhận từ lá mác mật trồng ở Cao Bằng chứa 40 hợp chất, xác ựịnh ựược 27 hợp chất chiếm 92,2%, trong ựó các thành phần chắnh của nó là: δ-3-Carene (5,15%), α-Terpinolene (28,25%), 4- Methoxy-6(2-Propenyl)-1, 3-Benzo-dioxole (32,58%) và Bis(2-Ethylhexyl) phthalate (10,57%).

Qua hai bảng 4.17 và 4.18 chúng tơi nhận thấy thành phần hóa học của hai loại tinh dầu quả và lá mác mật về cơ bản là khác nhau, chắnh vì vậy ựã tạo nên sự khác biệt về hương vị và chỉ số hóa lý ựặc trưng của hai loại tinh dầu này. Tuy vậy, trong thành phần chắnh của tinh dầu quả và lá mác mật ựều chứa α-Terpinolenen nhưng với hàm lượng khác nhau: 28,25% ựối với lá và 15,37% ựối với quả. Ngồi ra, chúng cịn có chung một số thành phần là:: (+)-4-Carene, α-Terpinene, D-Limonene, Trans-β-Ocimen, γ-Terpinene và Methyl Eugenol.

4.5.3. Phân tắch ựịnh tắnh và ựịnh lượng các hoạt chất sinh học từ quả và lá cây mác mật cây mác mật

Theo tài liệu tham khảo trong và ngoài nước cho biết thành phần chủ yếu của các hoạt chất sinh học trong quả và lá mác mật là các chất carbazole alkaloid

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 72

và một lượng nhỏ các chất thuộc nhóm coumarin và limonoid. Trong khn khổ ựề tài này chúng tơi khơng có ựiều kiện phân tách riêng và ựịnh tên từng chất mà chỉ xác ựịnh ựịnh lượng các hợp chất carbazole alkaloid và ựịnh tắnh các hợp chất coumarin.

4.5.3.1. Phân tắch ựịnh lượng carbazole alkaloid

Theo phương pháp ựịnh lượng ựã ựược trình bày trong phần 3.3.1.8, chúng tôi ựã tiến hành nhiều lần ựịnh lượng các hợp chất carbazole alkaloid trong các sản phẩm hoạt chất sinh học thu từ quả và lá mác mật. Kết quả ựược thể hiện trong bảng 4.19.

Bảng 4.19. Kết quả phân tắch ựịnh lượng carbazole alkaloid

Hàm lượng carbazole alkaloid, % Lần phân tắch

Hoạt chất sinh học từ quả Hoạt chất sinh học từ lá

Lần 1 90,44 91,32

Lần 2 90,30 91,51

Lần 3 90,37 91,46

Trung bình 90,36 91,43

Qua bảng 4.19 ta có thể nhận thấy các sản phẩm hoạt chất sinh học từ quả và lá mác mật có thành phần chắnh là các hợp chất carbazole alkaloid, hàm lượng của chúng ựều chiếm hơn 90%.

4.5.3.2. Phân tắch ựịnh tắnh coumarin

Theo phương pháp ựịnh tắnh ựã ựược trình bày trong phần 3.3.1.8, chúng tơi ựã tiến hành ựịnh tắnh các hợp chất coumarin trong các sản phẩm hoạt chất sinh học từ quả và lá mác mật. Kết quả cho thấy: với cả 3 phương pháp thử: Phản ứng mở, ựóng vịng lacton; Phản ứng với thuốc thử Diazo và Quan sát huỳnh quang ựều cho phản ứng dương tắnh. điều ựó chứng tỏ rằng cả hai sản phẩm hoạt chất sinh học từ quả và lá mác mật ựều chứa một lượng nhỏ hợp chất coumarin.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 73

Phần thứ năm

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Từ các kết quả nghiên cứu mà ựề tài thu ựược, chúng tơi có thể rút ra một số kết luận sau:

1. đã phân tắch và ựánh giá chất lượng quả và lá mác mật ở ba vùng nguyên liệu, từ ựó xác ựịnh ựược nguyên liệu mác mật Cao Bằng có chất lượng tốt nhất, phù hợp cho mục ựắch khai thác tinh dầu và các hoạt chất sinh học từ quả và lá mác mật.

2. đã lựa chọn ựược phương pháp hiệu quả ựể có thể thu ựược tinh dầu và các hoạt chất sinh học từ quả và lá mác mật, ựó là phương pháp kết hợp chưng cất với trắch ly.

3. đã xây dựng ựược hai quy trình cơng nghệ khai thác tinh dầu từ quả và lá mác mật.

4. đã xây dựng ựược hai quy trình cơng nghệ chiết tách các hoạt chất sinh học từ quả và lá mác mật.

5. đã xác ựịnh ựược các chỉ số hóa lý ựặc trưng, ựánh giá cảm quan và xác ựịnh ựược thành phần, hàm lượng của sản phẩm tinh dầu của quả và lá mác mật. Qua ựó cho thấy sản phẩm có chất lượng tốt, ựặc trưng và có thể tạo hương thơm cho các sản phẩm thực phẩm và dược phẩm. đồng thời xác ựịnh ựược ựịnh tắnh và ựịnh lượng hai nhóm hoạt chất chắnh trong sản phẩm hoạt chất sinh học từ quả và lá mác mật là: carbazole alkaloid và coumarin.

5.2. đề nghị

1. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu ựạt ựược của ựề tài cần nghiên cứu thêm ựể hồn thiện quy trình cơng nghệ, ổn ựịnh chất lượng, ựặc biệt là nghiên cứu sâu hơn về thành phần các hoạt chất sinh học có trong quả và lá mác mật.

2. Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng các sản phẩm thu nhận ựược vào sản xuất thực phẩm và dược phẩm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 74

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt

1. Nguyễn Duy Chiến (2008), ỘLộc ngọt miền biên ảiỢ, Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Bảo Thanh, TP.

2. Lê Thị Mai Hoa, Trần đình Thắng, Nguyễn Xuân Dũng (2006), ỘThành phần hóa học tinh dầu chiết tách từ lá mác mật ở Nghệ AnỢ, Tạp chắ dược học,(11), pp 6-9. 3. Phùng Thị Lan Hương (2009), Nghiên cứu công nghệ tách polyphenol từ lá chè

xanh thứ phẩm, Báo cáo tổng kết ựề tài khoa học và công nghệ cấp bộ-Trường đại

học Bách Khoa Hà Nội.

4. đỗ Tất Lợi (2001), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học. 5. Minh Lý (2008), Cây Ộmác mậtỢ một hướng thoát nghèo của huyện Bắc sơn,

Báo Lạng Sơn online, 12/08/2008.

6. Lã đình Mỡi, Lưu đàm Cư, Trần Minh Hợi, Trần Duy Thái, Ninh Khắc Bản (2002), Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam, Nhà xuất bản nông nghiệp. 7. Trần đình Thắng, Nguyễn Xuân Dũng, Những nghiên cứu gần ựây về chi Clausena ở Việt Nam, Hội thảo quốc gia về sinh thái và tài nguyên môi trường lần thứ nhất, P 643-649.

8. Nguyễn Thọ, Kỹ thuật sản xuất tinh dầu, Nhà xuất bản Bách Khoa, đà Nẵng. 9. Thơm nồng mác mật xứ lạng, Báo Lạng Sơn online, 11/03/2009.

10. Ngô Văn Thu (2006), Bài Giảng Dược Liệu I &II, Nhà xuất bản Y dược, Hà

Nội.

11. Hoàng Lê Văn (2008), Mác mật xứ lạng, Báo ựiện tử Nông nghiệp Việt Nam, 15/8/2008.

12. Nguyễn Năng Vinh (1976), Kỹ thuật khai thác tinh dầu, NXB Khoa học kỹ

thuật.

13 Nguyễn Năng Vinh, Nguyễn Thị Minh Tú (2009), Công nghệ chất thơm thiên

nhiên, Nhà xuất bản Bách Khoa, Hà Nội.

14. Nguyễn Thùy Vinh (2005), Mác mật, loài cây bản ựịa ựa tác dụng: kinh nghiệm gây trồng, chế biến của người Tày, Nùng tỉnh Cao Bằng, Thành viên Mạng

lưới SURDM, 17/10/2005.

http//xlsh.blogspot.com.

15. Viện dược liệu (2006), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược (giáo trình sau ựại học), Bộ GD và đT, Bộ Y tế, NXB Khoa học và kỹ thuật.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 75

Tài liệu tiếng anh

16. Amit Roy and Shailendra Saraf (2006). "Limonoids: Overview of Significant

Bioactive Triterpenes Distributed in Plants Kingdom". Biol. Pharm. Bull. 29 (2):

191-201.

17. Arunrat Sunthitikawinsakul, Ngampong Kongkathip, Boonsong Kongkathip, Sida Phonnakhu, John W.Daly, Thomas F. Spande, Yuth Nimit, Chanita Napaswat, Chalobon Yoosook (2003), Anti-HIV-1 First isolation from Clausena excavata,

Phytotherapy Research 9, pp 1101- 1103.

18. Boonsong Kongkathip, Ngampong Kongkathip, Arunrat Sunthitikawinsakul, Chanita Napaswat, Chalobon Yoosook (2005), Anti-HIV-1 constituents from Clausena excavata: Part II. carbazoles and a pyranocoumarin, Phytotherapy Research, 19(8), pp 728-731.

19. Bye, A, King, H. K., 1970. The biosynthesis of 4-hydroxycoumarin and

dicoumarol by Aspergillus fumigatus Fresenius. Biochemical Journal 117, 237-245

20. Chin-Chung Wu, Feng-Nien Ko, Tian-Shung Wu, Che-Ming Ten (1994),

Antiplatelet effects of clausine-D isolated from Clausena excavata, Biochimica et

Biophysica Acta (BBA) - General Subjects 1201 (1), pp 1-6.

21. Cheng SS, Chang HT, Lin CY, Chen PS, Huang CG, Chen WJ, Chang ST (2009), Insecticidal activities of leaf and twig essential oils from Clausena excavata against Aedes aegypti and Aedes albopictus larvae, Pest Manag Sci. 65(3), pp 339-343.

22. Coustantina TZia, Geoge Liadakis (2003), Extraction opimization in food engineering, Maral Dekker Inc, New York, pp 52-72, 340-357.

23. Hong Ping HE, Yue Mao SHEN, Gou Ying ZUO, Wei Ming ZHU, Xiao Sheng YANG, Xioa Jiang HAO (2000), Two New O-terpenoidal Coumarins, Excavacoumarin A and B from Clausena excavata, Chiness Chemical Letters 11 (6), pp 539-542.

24. IUPAC. Compendium of Chemical Terminology, 2nd ed. (The "Gold Book").

Compiled by A. D. McNaught and A. Wilkinson. Blackwell Scientific Publications, Oxford (1997)

25. Leclcq PA, Dung Nguyen Xuan, Thin Nguyen Nghia (1994), constituents of the

leaf oil of clausena excavata from Viet Nam J.Essent, Res, 6(1), p 99-100.

26. Lim, Gin Keat (2005), Chemical Constituents And Biological Activity Of Clausena Excavata (Rutaceae), Masters thesis, Universiti Putra Malaysia.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 76

Immunomodulatory activities of fractions from hot aqueous extract of wood from Clausena excavata, Fitaterapia 75, pp 302-308.

28. Rahman M.T., Alimuzzaman M, Shilpi J.A, Hossain M.F (2002),

Antinociceptive activityof Clausena excavata leaves, Department of Phamacy, University of Dhaka, Dhaka 1000, Bangladesh.

29. Thuy Trinh Thi, Helmut Ripperger, Andrea Porzel, Sung Tran Van, Gunter Adam (1999), Counlarins, limonoids and an alkaloid from Clausena excavata,

Phytochemistry 52, pp 511-516.

30. Tian-Shung Wu, Hiroshi Furukawa (1982), Biological and Phytochemical Investigation of Clausena excavata, J. Nat. Prod.45 (6), pp 718Ờ720.

31. Tian-Shung Wu, Shiow-Chyn Huang, Pei-Lin Wu, Chang-Sheng Kuoh (1999),

Alkaloidal and other constituents from the root bark of Clausena excavata,

Phytochemistry 52 (3), pp 523-527.

32. Tian-Shung Wu, Shiow-Chyn Huang, Pei-Lin Wu (1996), Carbazole alkaloids

from stem bark of Clausena excavata, Phytochemistry 43 (6), pp 1427-1429.

34.33. Tian-Shung Wu, Shiow-Chyn Huang, Pei-Lin Wu (1996), Carbazole- pyranocoumarin dimer and binary carbazole alkaloid from Clausena excavata,

Tetrahedron Letters 37 (43), pp 7819-7822.

34. Tian-Shung Wu, Shiow-Chyn Huang, Pei-Lin Wu, Che-Ming Teng (1996),

Carbazole alkaloids from Clausena excavata and their biological activity,

Phytochemistry 43 (1), pp 133-140.

35. Tian-Shung Wu, Shiow-Chyn Huang, Jeng-Shiow Lai, Che-Ming Teng, Feng- Nien Ko, Chang-Sheng Kuoh (1993), Chemical and antiplatelet aggregative investigation of the leaves of Clausena excavata, Phytochemistry 32 (2), pp 449-451.

36. Tian-Shung Wu, Shiow-Chyn Huang, Pei-Lin Wu, Kuo-Hsiung Le (1994),

Structure and synthesis of clausenaquinone-a. A novel carbazolequinone alkaloid and bioactive principle from Clausena excavata, Bioorganic & Medicinal

Chemistry Letters 4 (20), pp 2395-2398.

37. Zhen-Qiang Xin, Jing-Jian Lu, Chang-Qiang Ke, Chao-Xin Hu, Li-Ping Lin, and Yang Ye (2008), Constituents from Clausena excavata leaves, Chem. Pharm.bull. 56(6), pp 827-830.

38. Zoran Maksimovic (2008), In vitro antioxidant activity of ragweed (Ambrosia artemisiifolia L., Asteraceae) herb, Journal ScienceDirect.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 77

Tài liệu trên internet

39. Burmann, Nicolaus Laurens, clausena excavate,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ thu nhận tinh dầu và các hoạt chất sinh học từ quả và lá cây mác mật clausena excavata (Trang 77)