Tình hình nghiên cứu về cây mác mật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ thu nhận tinh dầu và các hoạt chất sinh học từ quả và lá cây mác mật clausena excavata (Trang 29 - 32)

2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước

Mác mật ngày nay ựược trồng nhiều ở Việt Nam, chủ yếu ở một số tỉnh vùng đông Bắc: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn... đây là loài cây ựa tác dụng, có giá trị nhiều mặt: cho gỗ nhỏ, củi ựun, lá và vỏ cây cho những vị thuốc dân gian chữa các bệnh viêm khớp, ựau bụng kém tiêu, ho ựờm, khản cổ.... đặc biệt quả và hạt có ựặc trưng rất thơm, ngọt ựậm ựà, người Trung Quốc và người dân vùng miền núi phắa Bắc ựã sử dụng nguyên liệu mác mật (lá, quả, hạt) làm phụ gia ựể chế biến các món ăn truyền thống như vịt quay, lợn quay, thịt kho tầu, chân giò ninh, kho.... [5-15]

Hiện nay, do nhu cầu trong và ngoài nước về mác mật tăng mạnh, do chắnh sách khuyến khắch của các cấp chắnh quyền về tăng ựộ che phủ rừng, chống sói mịn, chống ựá lở, xố ựói giảm nghèo nên diện tắch trồng cây mác mật ựã tăng nhanh. Chỉ tắnh riêng tỉnh Cao Bằng và Lạng Sơn ựã có khoảng 600 ha với năng suất thu hoạch quả trung bình ựạt 5,2 tấn/ha. Nhiều người cho rằng cây mác mật là Ộlộc ngọt miền biên ảiỢ hay ựược xem là Ộhướng thoát nghèoỢ của các huyện vùng núi phắa Bắc. Giá quả mác mật tươi trên thị trường có giá từ 3.000 - 5.000 ựồng/kg, trong khi lá mác mật (kèm cành non) ựược bán theo mớ với giá khoảng 1.500 ựồng, như vậy thu nhập mỗi ha trồng mác mật cho hàng chục triệu ựồng.

Ở nước ta, tắnh ựến thời ựiểm này, các cơng trình nghiên cứu về cây mác mật cịn q ắt. Ngồi một số ắt nghiên cứu về giống cây, sinh thái, thổ nhưỡng và cách trồng cây mác mật như: ỘNghiên cứu cơ bản về cây mác mật Cao BằngỢ của tác giả Nơng Ích Thượng, Sở Khoa học và Công nghệ Cao Bằng ựã ựưa ra những thông tin cơ bản nhất về ựặc ựiểm sinh thái, phân bố, sản lượng và thành phần hóa học của cây mác mật; ỘKinh nghiệm gây trồng, chế biến của người Tày, Nùng tỉnh Cao BằngỢ của Nguyễn Thùy Vinh -

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

Trường trung học Lâm Nghiệp I Trung Ương ựã chỉ ra các kỹ thuật trồng cây mác mật một cách cụ thể, khoa học. Mới ựây, Viện Hoá học thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam ựã tiến hành nghiên cứu cơ bản về phân lập và xác ựịnh cấu trúc của các hoạt chất sinh học có trong cây mác mật. Viện Dược liệu ựang thực hiện ựề tài về xác ựịnh dược lý của một số hoạt chất sinh học có trong quả mác mật. Trường ựại học Vinh, trường ựại học Khoa Học Tự Nhiên, trường ựại học Quốc Gia Hà Nội cũng cơng bố 2 cơng trình nghiên cứu là: ỘNhững nghiên cứu gần ựây về chi Clausena ở Việt Nam, hội thảo quốc gia về sinh thái và tài nguyên môi trường lần thứ nhấtỢ và ỘThành phần hóa học tinh dầu chiết tách từ lá mác mật (ở Nghệ An)Ợ. Hai nghiên cứu này

ựã chỉ ra một số tác dụng của cây mác mật, ựồng thời ựưa ra những kết quả cụ thể về thành phần hóa học của tinh dầu mác mật. Việc chế biến và bảo quản cây mác mật nói chung, việc khai thác tinh dầu và chiết tách các hoạt chất sinh học từ quả và lá mác mật nói riêng chưa ựược quan tâm và ựầu tư nghiên cứu hoặc công tác nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở quy mơ phịng thắ nghiệm, chưa nghiên cứu quy trình khai thác tinh dầu mà chú trọng vào nghiên cứu thành phần hóa học trong tinh dầu. Vì vậy nó chỉ thuần túy là một báo cáo khoa học chưa có tắnh áp dụng thực tế. Quả và lá mác mật (những phần giá trị nhất của cây mác mật) chủ yếu ựược sử dụng ở dạng tươi hoặc dạng phơi khô ựể làm gia vị và làm thuốc dân tộc nên giá trị cịn thấp.

Tóm lại, việc nghiên cứu cơng nghệ khai thác tinh dầu từ cây mác mật ở nước ta vẫn chưa ựược quan tâm ựúng mức, chưa ựược ựầu tư thỏa ựáng. Một ựiều dễ nhận thấy là sự cần thiết phải có thêm nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học về loài cây này ở nước ta. đây là trách nhiệm thuộc về các nhà khoa học ngành cơng nghệ hóa học và cơng nghệ thực phẩm ựể sản phẩm tinh dầu mác mật trở thành sản phẩm có giá trị và tiềm năng phát triển ở Việt Nam.

2.2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Trong thời gian gần ựây, thế giới hiện ựại ựang có xu hướng sử dụng các hợp chất có nguồn gốc thiên nhiên cho các sản phẩm thực phẩm, dược phẩm và mỹ phẩm nhằm hạn chế tối ựa việc ựưa hoá chất vào cơ thể con người, bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng. Hơn nữa, so với các loại nguyên liệu thô hoặc ựã qua sơ chế, tinh dầu có những ựặc ựiểm vượt trội và chắnh nhờ những ưu ựiểm này mà chúng ựược tiêu thụ mạnh trên thị trường thế giới.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

Những ưu ựiểm ựó là: tinh dầu là sản phẩm sạch, tiệt trùng, an toàn cho người tiêu dùng, chúng ựược tiêu chuẩn hóa về thành phần hóa học, tắnh chất hóa lý nên tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc mua bán và sử dụng tinh dầu trong sản xuất và chế biến. đồng thời tinh dầu cũng dễ dàng sử dụng và bảo quản hơn các nguyên liệu thơ. Vì vậy, tinh dầu có nguồn gốc từ thực vật ựang là vấn ựề nóng hổi ựược các nhà khoa học và các nhà sản xuất quan tâm nghiên cứu và sử dụng...

Trên thế giới ựã có rất nhiều các cơng trình nghiên cứu về cây mác mật. Trong số ựó phải nói ựến những ựóng góp của tác giả Tian-shung Wu, năm 1982 ông hợp tác với Hiroshi Furukawa trong việc nghiên cứu ựiều tra hoạt chất sinh học và hóa lý của cây mác mật. Năm 1993, ông lại ựưa ra những kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học và khả năng chống ựông tụ mạch máu của lá cây mác mật. Sau ựó vào năm 1994, ơng tiếp tục cơng bố cấu trúc và quá trình tổng hợp Clausenaquinone-a - một Carbazolequinone alkaloid mới, và hoạt tắnh sinh học chắnh của mác mật. Những năm sau ựó, tiếp tục nghiên cứu các hoạt chất có trong các bộ phận khác của cây mác mật và ựưa ra ựược 2 báo cáo khoa học vào năm 1996, một vào năm 1999. Ngoài ra còn phải kể ựến Chin-Chung Wu với báo cáo khoa học Ộhiệu quả chống ựông tụ mạch máu của Clausine-D ựược phân lập từ mác mậtỢ năm 1994. Những năm gần ựây do ựời sống và nhu cầu xã hội tăng nên có thêm nhiều các cơng trình nghiên cứu về mác mật như: năm 2005, Ộchống lại HIV bằng limonoid - chất phân lập ựược từ mác mậtỢ của Boonsong Kongkathip; Ộthành phần hóa học và hoạt chất sinh học của mác mậtỢ - Lim, Gin Keat, và gần ựây nhất là Ộnhững tác dụng của lá và tinh dầu mác mật chống lại muỗi vằn và ấu trùng muỗiỢ - Cheng SS - tháng 3 năm 2005.

Nói chung, nhờ những phát hiện mới của các nhà khoa học ựã chỉ ra rằng: Tinh dầu mác mật ngày càng có giá trị sử dụng cao trong ựời sống. Tinh dầu này khơng chỉ có giá trị tạo hương thơm cho các sản phẩm thực phẩm và mỹ phẩm mà còn có tác dụng kháng vi sinh vật, các hợp chất terpen có trong tinh dầu quả và lá mác mật ựều có hoạt tắnh sinh học cao, có khả năng kháng vi sinh vật và ức chế ựược sự phát triển của ấu trùng muỗi với nồng ựộ rất thấp.

Tóm lại, việc nghiên cứu về tinh dầu và các hoạt chất sinh học có trong quả và lá cây mác mật trên thế giới ựã ựược thực hiện công phu, bài bản, gồm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

các nghiên cứu cơ bản và các nghiên cứu ứng dụng, triển khai. Vì vậy, chúng ựã trở thành các sản phẩm thương mại có giá trị lưu hành trên thị trường quốc tế. Các nước ựi ựầu về nghiên cứu và sản xuất tinh dầu và các hoạt chất sinh học có trong quả và lá cây mác mật là Trung Quốc và Ấn độ. Giá các sản phẩm này tuỳ thuộc nhiều vào chủng loại, chất lượng và ựộ tinh khiết của sản phẩm, dao ựộng trong khoảng 20 - 150 USD/1kg. [17-42]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ thu nhận tinh dầu và các hoạt chất sinh học từ quả và lá cây mác mật clausena excavata (Trang 29 - 32)