không liên hệ chặt chẽ - Sản lượng lớn, mang tính mùa vụ cao
- Thời gian thu hoạch ngắn, - Chất lượng vải khơng đều - Khó khăn trong lập kế hoạch sản xuất
- Phụ thuộc nhiều vào may rủi
- Quan hệ tiền hàng chặt chẽ
O (Cơ hội)
-Thị trường mở cửa, cạnh tranh nhiều người bán, nhiều người mua - Sản phẩm vải Lục Ngạn
đã có thương hiệu trên
thị trường;
- ðược sự quan tâm ñầu
tư khuyến khích phát triển của Nhà nước và
địa phương
SO
- Cơng ty có chính sách thu hút người dân
- ðặt ñiểm thu mua gần
chợ, ñầu ñường:
- Cử người xuống tận hộ nơng dân trồng vải để liên hệ
- Mở rộng kết nối giữa các hộ nông dân với doanh nghiệp nâng cao vị thế của kết nối trong cùng một ngành hàng
WO
- Chủ ñộng lượng tiền vốn
ñủ lớn, ñể ñảm bảo ñủ tiền
mặt khi tiến hành thu mua hàng của hộ nông dân - Tạo ra danh sách người bán quen thuộc bằng việc giao lưu, quan tâm ñến tâm lý và sở thích của từng hộ nơng dân
- Kết hợp sản xuất nhiều sản phẩm khác nhau,
T (Thách thức)
- Giá cả liên tục tăng cao - Thị trường cạnh tranh
không lành mạnh; - Lượng thu mua khơng
ổn định
ST
-Mua theo giá thị trường, nắm bắt thông tin về giá thu mua của các cơ sở thu gom và công ty khác. -Nắm bắt thông tin, dự
đốn giá cả thị trường
trong tương lai một cách chính xác nhất -Kí hợp đơng chính thống WT - Nhà nước và chính quyền địa phương cần có những chính sách phù hợp, tránh phá giá thị trường;
- Xây dựng cơ chế giá trần, giá sàn phù hợp
- Làm tốt công tác tuyên tuyền nâng cao ý thức của các hộ trong kết nối về các
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… 81
bằng văn bản với hộ nơng dân trồng vải
lợi ích khi tham gia kết nối; - Cần quy ñịnh cụ thể các chế tài xử phạt rõ ràng Qua khảo sát thực tế, mơ hình kết nối này có nhiều ñiểm mạnh là thủ tục mua bán ñơn giản, nhanh chóng. Hộ nơng dân mang vải tươi đến điểm thu mua của công ty, công ty sẽ tiến hành kiểm tra chất lượng, mẫu mã, nếu đồng ý mua cơng ty sẽ trả giá, hộ nơng dân đồng ý bán công ty sẽ tiến hành cân và bộ phận kế tốn sẽ thanh tốn tiền tại điểm cân, các thơng tin về số lượng, đơn giá và tổng tiền thanh toán được cơng ty lập chứng từ, kí nhận đầy đủ
giữa hai bên. Mơ hình này giúp cho hộ nông dân và cơng ty chế biến chủ
động trong mua bán, tận dụng ñược nguồn nguyên liệu sẵn có. Trên thị trường
có rất nhiều người bán, là cơ hội để cơng ty có thể mua được nhiều hàng hoá với giá hợp lý.
Tuy nhiên, mặt yếu của mơ hình này là quan hệ tiền hàng chặt chẽ, cơng ty phải chủ động ñược lượng tiền mặt ñủ lớn ñể mua hàng. Hộ nơng dân và cơng ty khơng có mối quan hệ chặt chẽ, ngày hơm nay nơng dân có thê bán cho cơng ty A, nhưng ngày mai họ có thể bán cho công ty B với giá cao hơn nhằm tối đa hố lợi nhuận mà không gặp phải bất kì khó khăn nào.
Mơ hình kết nối này tiềm ẩn nhiều rủi ro, lỏng lẻo và gắn kết không mang tính bền chặt. Cơng ty khó khăn trong việc xác ñịnh khối lượng nguyên liệu ñầu vào là vải tươi thu mua ñược trong ngày là bao nhiêu, ảnh hưởng ñến việc lập kế hoạch sản xuất. Trên thị trường, cạnh tranh mua bán diễn ra thường xun, với mục đích mua được lượng hàng hố đủ lớn cơng ty hoặc
cơ sở thu gom với những ñơn ñặt hàng béo bở sẵn sàng tăng giá, ưu đãi cơng vận chuyển,... nhằm thu hút hộ nông dân bán sản phẩm cho họ. Thực tiễn địi hỏi các cấp chính quyền xây dựng chính sách giá trần, giá sàn phù hợp, ñưa ra các biện pháp xử lý tình trạng ép giá, phá giá, cung cấp sai hoặc “ém” thơng tin thị trường dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… 82
Cụ thể với Cơng ty BAVECO, để có một nguồn ngun liệu đảm bảo
cho sản xuất về cả số lượng và chất lượng thì cơng ty cần lập kế hoạch sản xuất các sản phẩm chế biến khác khi hết vụ vải thiều, ñồng thời giảm khối
lượng nguyên liệu đầu vào theo mơ hình này. Cơng ty phải có chính sách ưu
đãi đối với các hộ nơng dân truyền thống, xây dựng kế hoạch sản xuất sớm,
tăng cường xúc tiến thương mại, tìm kiếm đối tác xuất khẩu, thực hiện kí hợp
đồng mua bán với hộ nông dân.
4.2.1.4 Kết nối giữa hộ sản xuất với thương lái kinh doanh vải quả
Qua khảo sát tại huyện Lục Ngạn cho thấy trên địa bàn hình thành rất nhiều ñiểm cân vải tươi do thương lái trên ñịa bàn hoặc các nơi lân cận, gần
ñây thương lái Trung Quốc cũng ñã thuê ñịa ñiểm ñể mở các ñiểm cân ñể tập
trung thu mua với số lượng lớn mà không thông qua thương lái Việt Nam, sản lượng thu mua có thể tới 60 tấn quả/ngày, sau đó họ liên hệ với các nhà xe tới chở ñi các cửa khẩu bán sang Trung Quốc. Mơ hình kết nối này chiếm tỉ trọng tương đối lớn, theo đánh giá của cơ quan chính quyền địa phương thì mơ hình này tiêu thụ khoảng 56% sản lương vải thiều của huyện, trong đó thương
nhân Trung Quốc thu mua khoảng 70% thông qua chỉ dẫn địa lý người Việt
Nam, cịn lại là tư thương Việt Nam bán nội ñịa, xuất khẩu. ðiều này cho thấy
ở mơ hình kết nối này lượng vải tiêu thụ rất lớn, nơng dân thu được tiền ngay,
nhưng xảy ra tình trạng tranh mua do thương lái trả giá cao hơn giá cân tại các
ñiểm cân của công ty chế biến hay cơ sở thu gom khác. Hình thức kết nối này
khơng thơng qua hợp ñồng.
Vải quả Tiền
Sơ ñồ 4.4. Kết nối giữa nông dân với thương lái trong tiêu thụ vải quả tươi
Nông dân trồng vải
Thương lái mua vải tươi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… 83
Hình 4.3. ðiểm thu mua vải thiều tại thơn Minh Khai, thị trấn Chũ, H Lục Ngạn
Vải sấy Tiền
Sơ ñồ 4.5. Kết nối giữa nông dân và thương lái Trung Quốc thu mua vải sấy khô
Vải tươi sau khi được thu hoạch, sấy khơ tại các lị sấy trên địa bàn sẽ
được bán ra thị trường thông qua tư thương Trung Quốc, gần 100% lượng vải
sấy ñược xuất sang thị trường Trung Quốc, một lượng nhỏ ñược ñưa vào hệ
thống siêu thị, chợ ñầu mối ở miền Nam. Ở hình thức này, sản phẩm khi ñem
ñi tiêu thụ ñã qua chế biến, sản phẩm có thể bảo quản được lâu, có giá trị dinh
dưỡng cao.
Nông dân sấy vải
Thương lái Trung Quốc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… 84
Bảng 4.14. Ma trận SWOT mơ hình kết nối giữa hộ nông dân trồng vải với thương lái tại huyện Lục Ngạn
SWOT
S (Mặt mạnh)
- Sản lượng, năng suất và chất lượng ngày càng tăng