Có kế hoạch cho việc sấy khô, bảo quản khi vào chính

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các mô hình kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trường ở tỉnh bắc giang (Trang 86 - 93)

khơ, bảo quản khi vào chính vụ;

-Thường xun trao ñổi kinh nghiệm, ñầu vào, ñầu ra

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… 74

Xuất phát từ thực tế, mơ hình kết nối này có mặt mạnh là thủ tục mua bán , quan hệ tiền hàng hết sức đơn giản có thể thanh tốn ngay hoặc chậm trả tuỳ theo việc tiêu thụ vải sấy khô của chủ lò sấy nhanh hay chậm. Chủ lò sấy vải cũng gặp nhiều khó khăn trong cơng tác phân loại vải tươi trước khi đưa vào lị sấy, cơng việc này được thực hiện bởi những người công nhân làm

thuê với những kinh nghiệm quan sát, phân loại tự đúc rút từ thực tế cơng việc chứ khơng được đào tạo, tập huấn bài bản. Cộng với việc đóng gói, bảo quản vải sấy khơ rất ñơn giản trong những chiếc túi bóng màu trắng được mua

ngồi chợ, nhãn mác khơng được đăng kí, quản lí, chất lượng khơng được cơ quan thẩm quyền kiểm ñịnh trước khi ñưa ra thị trường. ðiều này cũng ảnh

hưởng khơng nhỏ đến chất lượng vải sấy khơ đưa đi tiêu thụ. Chính vì vậy, cần có quy trình chuẩn từ việc thu mua, phân loại vải tươi, đến việc sấy, quy cách đóng gói nhãn mác, bảo quản, kiểm nghiệm sản phẩm vải sấy một cách ñồng nhất. Nếu làm ñược ñiều này thì sản phẩm vải sấy khơ mới giữ vững ñược thị trường, cải thiện chất lượng, uy tín sản phẩm vải sấy Lục Ngạn.

4.2.1.2 Kết nối giữa nông dân và cơ sở thu gom

Các tác nhân thu gom chủ yếu là người ñịa phương có mối quan hệ

trong việc tiêu thụ sản phẩm từ nhiều năm. Mối quan hệ kết nối chủ yếu dựa trên sự tin tưởng mà khơng có ràng buộc hợp ñồng bằng văn bản. Các tác

nhân trước đó sẽ thoả thuận bằng miệng, sau đó thuận mua vừa bán theo thực tế thì sẽ diễn ra sự trao đổi.

Vải tươi

Tiền

Sơ đồ 4.2. Kết nối giữa nơng dân với hộ thu gom vải thiều tươi

Nông dân

Hộ thu gom

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… 75

Sau khi thu mua vải thiều tươi của người sản xuất, hộ thu gom đóng gói và giao hàng cho các thương lái Việt Nam, Trung Quốc, hoặc bán cho các cửa hàng, quầy hàng, siêu thị. Số lượng vải quả thu mua có thể giao động từ 10-70 tấn/ngày/hộ.

Trên địa bàn hộ thu gom vải đóng vai trị khơng nhỏ trong quá trình

sản xuất và tiêu thụ vải thiều tươi. Mặc dù là kết nối trong sản xuất và tiêu thụ nhưng cam kết về giá giữa các cơ sở thu gom với các hộ nông dân sản xuất vải chưa chặt chẽ.

Bảng 4.10 . So sánh giá trị thu mua của cơ sở thu gom vải thiều huyên Lục Ngạn

STT Chỉ tiêu ðVT Qua cơ sở

thu gom

Tiêu thụ tự do

1 Giá bán ñồng 7.500 5.500

2 Giá mua ñồng 5.000 4.000

3 Chi phí marketing, vận chuyển đồng 400 200

4 Lợi nhuận ñồng 2.100 1.300

5 Giá bán, giá mua lần 1,5 1,375

6 Chi phí marketing / giá mua lần 0,08 0,05

7 Lợi nhuận / giá mua lần 0,42 0,325

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ñiều tra, 2011)

Căn cứ bảng trên ta thấy lợi nhuận mà các cơ sở thu gom nhận ñược

nhiều hơn, hộ kết nối với cơ sở thu gom bán ñược giá cao hơn so với hộ tiêu thụ tự do.

Kết nối giữa nông dân trồng vải và cơ sở thu gom khơng thực hiện qua hợp

đồng văn bản, các hộ thu gom thường là người dân tại ñịa phương hoặc các ñịa

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… 76

khơng có bất kì ràng buộc nào về ñầu vào hay giá cả, sản lượng ñầu ra.

Hộ thu gom đóng một vai trị hết sức quan trọng, góp phần tiêu thụ gần 1/5 trong tổng số sản lượng lớn vải thiều của toàn huỵên hàng năm. Do vậy mơ hình này cần được quan tâm, chú ý nhằm ñưa ra những giải pháp tận dụng cơ hội phát huy mặt mạnh hay khắc phục mặt yếu ñể vượt qua thách thức

(Bảng 4.11).

Bảng 4.11. Ma trận SWOT mơ hình kết nối giữa hộ nông dân trồng vải và cơ sở thu gom tại huyện Lục Ngạn

SWOT

S (Mặt mạnh)

- Nguồn nhân lực sẵn có - Sẵn có nguồn nguyên liệu - Người nông dân chăm chỉ lao ñộng

- Sản phẩm thu hoạch vào dịp hè

W (Mặt yếu)

- Cơ sở thu gom phần nhiều mang tính tự phát theo mùa vụ - Mỗi năm chỉ có một vụ - Sản lượng vải hàng năm khơng ổn định

- Quan hệ tiền hàng khơng chặt chẽ

O (Cơ hội)

- Sản phẩm ñược ưa chuộng trên thị trường

- Giao thông thuận lợi cho thu gom

SO

- Tận dụng nguồn nhân lực sẵn có

-Huy động các thành viên

gia đình tham gia

WO

- Tổ chức các ñiểm thu gom

gần trung tâm, giao thông thuận lợi; T (Thách thức) - Thị trường cạnh tranh - Giá cả biến ñộng ST - Chủ động tìm kiếm thơng tin thị trường, biến ñộng

giá cả

- Chủ ñộng trong việc mua

bán

WT

- Chủ đơng tìm kiếm thị

trường

- Chính quyền cung cấp thơng tin kịp thời

- Có biện pháp quản lý những cơ sở thu gom

Chính quyền cần có kế hoạch giám sát, quản lí hoạt động của các cơ sở thu gom, nắm bắt danh sách hàng năm và các cơ sở thu gom thành lập hàng năm, kiểm soát giá cả, phương thức hoạt động. Tránh xảy ra tình trạng bán

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… 77

phá giá hay cạnh tranh không lành mạnh. Người nông dân hay cơ sở thu gom khi diễn tra hoạt ñộng mua bán phải có giấy tờ, thoả thuận giá cả thể hiện giao dịch giữa hai bên, tránh xảy ra kiện cáo mâu thuẫn về mặt lợi ích.

4.2.1.3 Kết nối giữa nơng dân và doanh nghiệp chế biến

Trên địa bàn nghiên cứu tại huyện Lục Ngạn có Cơng ty Cổ phần Thực phẩm Xuất khẩu Bắc Giang (BAVECO) tiền thân là Nông trường Quốc doanh Lục Ngạn. Lĩnh vực hoạt động chính là chế biến nơng sản, thực phẩm trong

đó có hoạt động thu mua chế biến vải ñóng hộp, vải đơng lạnh và vải PURE

sang các nước Nga, Pháp với công suất hơn 1.580 tấn/năm, năm 2011.

Trong tình hình nền kinh tế diễn biến phức tạp, Công ty BAVECO cũng gặp rất nhiều khó khăn trong điều hành sản xuất và kinh doanh. Vài năm trở lại ñây, hoạt ñộng thu mua, chế biến sản phẩm từ vải thiều tươi giảm mạnh do giá cả biến động tăng, cơng tác dự đốn giá của cơng ty chưa hiệu quả, thị trường đối tác nước ngồi khó tính,...

Bảng 4.12. Tình hình thu mua và chế biến vải tươi của Công ty BAVECO

ðVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh (%) Chỉ tiêu (2) (3) (4) (5) (4)/(3) (5)/(4) Sản lượng Tấn 1.471 835 1.580 56,76 189,22 Giá trị nguyên liệu Triệu ñồng 2.978 3.344 3.206 112,29 95,87

(Phòng thị trường Cơng ty BAVECO, 2012)

Nhìn vào bảng 4.12 ta thấy rõ ràng sự biến ñộng và giá cả nguyên liệu

đầu vào của cơng ty, năm 2010 do giá vải thiều tươi tăng đột biến khiến cơng

ty khó khăn trong việc thu mua nguyên liệu chế biến, số lượng sản phẩm thu mua giảm một nửa chỉ ñược 835 tấn bằng 56,76 so với cùng kì năm 2009,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… 78

112,3 % cho dù sản lượng giảm một nửa. ðiều này thực sự đẩy cơng ty

BAVECO vào tinh trạng kinh doanh thua lỗ do phải thực hiện hợp đồng với

đối tác nước ngồi với giá cả đã thoả thuận khơng thể điều chỉnh. Khi giá cả

vải tươi trên thị trường tăng cao, Công ty khơng kí kết hợp đồng với hộ nơng dân trồng vải thì việc khơng mua được ngun liệu với giá rẻ là ñiều dễ xảy ra mặc dù ngun liệu vải được Cơng ty thu mua chế biến là loại II, loại III

không cần mẫu mã ñẹp, chỉ cần quả ñều. Chấp nhận mua Chấp nhận Trả tiền bán Vải tươi

Sơ đồ 4.3. Mơ hình kết nối giữa hộ nông dân trồng vải với doanh nghiệp chế biến

Trong thời gian qua, kết nối giữa người nông dân trồng vải và doanh nghiệp chế biến nông sản khá lỏng lẻo. Việc trồng vải tại huyện Lục Ngạn cịn mang tính tự phát theo từng hộ gia đình. ðể phân tích những điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức của mơ hình kết nối này cũng như các chiến lược kết hợp nhằm phát huy những ñiểm mạnh, hạn chế những ñiểm yếu; tận dụng các cơ hội và vượt qua các thách thức, chúng tơi đưa ra ma trận phân tích

SWOT được thể hiện ở Bảng 4.13.

Kết nối sản xuất, chế biến vải thiều tươi giữa hộ nông dân trồng vải và doanh nghiệp chế biến được thơng qua dưới hình thức thoả thuận trực tiếp

Các hộ trồng vải thiều ở huyện CÔNG TY BAVECO

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… 79

bằng miệng theo kiểu thuận mua vừa bán. ðây là hình thức mua bán trực tiếp giữa Công ty và các hộ nông dân trồng vải. Mỗi ñợt thu mua vải, Công ty

thành lập từ 2 ñến 3 ñiểm thu mua với ñầy ñủ các bộ phận như kế toán, thủ

quỹ, cán bộ kĩ thuật,... tại 3 nơi tập trung nguồn vải nhiều nhất là thị trấn Chũ, thị trấn Kim và một ñiểm tuỳ theo từng vụ. Các hộ nông dân trồng vải hoặc các hộ, cơ sở thu gom mang vải ñến các điểm cân này. Cơng ty sẽ tiến hành

kiểm tra chất lượng vải, thoả thuận giá nếu hai yếu tố này ñược thống nhất sẽ

ñưa vải lên cân, công ty sẽ thanh toán tiền vải trực tiếp cho người mua tại ñiểm cân, có hố đơn, biên lai rõ ràng. Ngồi ra, nếu cơ sở thu gom hoặc hộ

nơng dân có khó khăn về phương tiện vận chuyển vải đến các điểm cân thì có thể đề nghị Cơng ty hỗ trợ phương tiện chuyển trở vải ñến ñiểm thu mua của Công ty.

Trả tiền ngay khi nhận hàng là phương thức thanh tốn của hình thức kết nối này. Sản lượng thu mua vải nguyên liệu qua hình thức này chiếm tỉ trọng thấp, chưa ñược 1% lượng chè tiêu thụ. Hình thức kết nối này rất đơn

giản, linh hoạt có lợi cho người dân trồng vải, có tính thanh khoản cao, người dân khơng bị nợ ñọng, nợ kéo dài. Nhưng hình thức kết nối này lỏng lẻo, rất bất lợi cho kế hoạch hoạt ñộng sản xuất của Cơng ty. Cơng ty khơng có nguồn cung cấp đầu vào ổn định, hộ nơng dân trồng vải có thể bán vải cho người

khác hoặc cơng ty khác có thể trả giá cao hơn nhằm tối đa hố lợi nhuận và không bị ràng buộc bởi bất cứ ñiều khoản nào.

Trên thị trường ln xảy ra tình trạng tranh mua tranh bán. ðiển hình như Cơng ty Cổ phẩn Xuất nhập khẩu ðồng Giao (DOVECO), Ninh Bình. Do cơng ty kí được hợp ñông xuất khẩu sản phẩm vải chế biến với ñối tác Hàn

Quốc chấp nhận ñiều chỉnh giá hợp ñồng xuất khẩu đã kí nên DOVECO vẫn có thể thu mua sản phẩm vải thiều của bà con trồng vải với giá cao, đảm bảo

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… 80

nguyên liệu sản xuất. ðiều này gây ảnh hưởng ñến kế hoạch sản xuất của

Công ty BAVECO, thiếu hụt nguyên liệu, sản xuất thua lỗ,...

Bảng 4.13. Ma trận SWOT mơ hình kết nối giữa hộ nông dân trồng vải và doanh nghiệp chế biến tại huyện Lục Ngạn

SWOT

S (Mặt mạnh)

- Thủ tục đơn giản, nhanh

chóng

- Hai bên chủ ñộng trong vịêc mua bán;

- Giá cả linh hoạt theo thị trường

- Người dân tin tưởng khi bán cho Công ty hơn khi bán cho các ñối tượng

khác

W (Mặt yếu)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các mô hình kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trường ở tỉnh bắc giang (Trang 86 - 93)