Mơ hình kết nối sản xuất vải thiều của hộ nông dân với thị trường tại huyện Lục Ngạn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các mô hình kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trường ở tỉnh bắc giang (Trang 84 - 86)

II. Một số chỉ tiêu bình quân

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1 Mơ hình kết nối sản xuất vải thiều của hộ nông dân với thị trường tại huyện Lục Ngạn

thiều ở huyện Lục Ngạn, và rau chế biến tại huyện Tân Yên

4.2.1 Mơ hình kết nối sản xuất vải thiều của hộ nông dân với thị trường tại huyện Lục Ngạn huyện Lục Ngạn

Qua khảo sát ñiều tra tại huyện Lục Ngạn cho thấy việc sản xuất, chế

biến và tiêu thụ vải thiều của hộ nơng dân ở đây được thực hiện qua nhiều

hình thức kết nối với thị trường. Nghiên cứu thực tế các mơ hình kết nối sản xuất của hộ nông dân trồng vải với thị trường tại huyện Lục Ngạn, chúng tôi thấy vải thiều của hộ nơng dân trên địa bàn huyện được tiêu thụ qua các mơ

hình kết nối: (i) Giữa nơng dân với nông dân trong chế biến-tiêu thụ vải sấy,

chiếm khoảng 30,1% sản lượng; (ii) Giữa nông dân với cơ sở thu gom

(18,3%); (iii) Giữa nông dân với doanh nghiệp chế biến (1,1%), (iv) Giữa

nông dân với thương lái chiếm tỷ trọng lớn nhất 50,5% (Hình 4.2).

Hình 4.2. Cơ cấu tiêu thụ vải thiều qua các mơ hình kết nối ở huyện Lục Ngạn

4.2.1.1 Kết nối giữa nông dân với nông dân trong sản xuất chế biến và tiêu thụ vải sấy khô

ðây là hình thức kết nối đơn giản giữa các hộ nông dân với nhau trong

sản xuất, chế biến và tiêu thụ vải thiều ở Lục Ngạn. Các hộ nông dân trồng vải kết nối với nhau trong sản xuất chế biến, tiêu thụ vải sấy khơ (Sơ đồ 4.1).

30.1%

18,3%

1,1%50.5% 50.5%

Kết n ối giữa nông dân vớ i nông dân

Kết n ối giữa nông dân vớ i cơ sở th u gom

KÕt n èi gi÷a nơng dân vớ i doanh nghiệp chế biến Kết n ối giữa nông dân vớ i thơ ng lái

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… 72

Hiện nay trên địa bàn huyện Lục Ngạn có hơn 2.350 lị sấy vải thủ cơng với cơng suất 1,5 tấn/lị. Theo mơ hình này, các hộ nơng dân trồng vải khơng có lị sấy có thể mang vải tươi ñến các trang trại vải hoặc các hộ nơng dân

khác có lị sấy vải. Qua điều tra năm 2011 tại một số hộ có lị sấy vải thủ công trực tiếp với quy mô nhỏ tại các xã Giáp Sơn, Quý Sơn, Phượng Sơn cho thấy các lị thường hoạt động cao điểm có ngày 12 tiếng với năng suất 50kg/mẻ, cứ 4 kg vải tươi cho 1 kg vải khô. Vải khô sau khi sấy được nơng dân chọn lọc, những quả có cùi vải vàng đẹp, đồng đều được đóng gói vào túi nilơng bảo quản sau đó hơn 90 % được bán sang Trung Quốc qua các cửa khẩu. Tỉ lệ vải

đưa vào sấy khơ thơng qua kết nối bằng hình thức này chiếm khoảng 30%

tổng sản lượng vải của toàn huyện.

Vải tươi Tiền

Sơ ñồ 4.1. Kết nối giữa nông dân và nông dân trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ vải sấy khô

Việc kết nối giữa nông dân với nông dân trong việc chế biến vải sấy khơ khơng có ràng buộc bằng hợp ñồng. Tất cả phụ thuộc vào biến ñộng thị

trường, năm nào vải ñược mùa, rớt giá, lượng vải tồn nhiều khơng bán được thì bà con nơng dân mang vải khi sấy vừa bảo quản ñược lâu, giá bán cao hơn. Nhưng năm nào vải ñược giá, vải tiêu thụ nhanh chóng khơng tồn ñọng thì

lượng vải ñem ñi sấy chiếm tỉ lệ rất ít, khi đó chủ yếu là vải loại II, loại III giá khoảng 5.000 ñ – 7.000ñ/kg. ðây là một bất cập trong mơ hình kết nối ñơn

giản nhưng chứa ñựng nhiều rủi ro này.

Kết nối giữa nông dân với nông dân trồng vải là mơ hình kết nối đơn giản, tồn tại dựa trên những mối quan hệ gần gũi, bạn hàng lâu năm. Qua

Nông dân

Nông dân

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… 73

khảo sát thực tế mơ hình kết nối giữa nơng dân với nông dân trong sản xuất và tiêu thụ vải thiều với những điểm mạnh, điểm yếu của mơ hình và những cơ hội, thách thức được phân tích qua ma trận SWOT (Bảng 4.9).

Bảng 4.9. Ma trận SWOT mơ hình kết nối giữa nơng dân với nơng dân trong sấy khô, tiêu thụ vải thiều tại huyện Lục Ngạn

SWOT

S (Mặt mạnh)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các mô hình kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trường ở tỉnh bắc giang (Trang 84 - 86)