Thực trạng kết nối trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các mô hình kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trường ở tỉnh bắc giang (Trang 53 - 58)

Việt Nam

2.2.3.1 Kinh nghiệm trong sản xuất rau an toàn tại thành phố Hồ Chắ Minh

Sự kết nối trong sản xuất và tiêu thụ rau trên ựịa bàn thành phố Hồ Chắ Minh thể hiện thơng qua mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp. Trong tổng số 44 HTX, có 6 HTX và 1 liên tổ sản xuất rau an toàn cung cấp cho thị trường thành phố. để hỗ trợ cho việc tiêu thụ rau an toàn, Trung tâm hỗ trợ và tư vấn nông nghiệp thành phố mở một cửa hàng giới thiệu các sản phẩm sạch của các HTX và các cơ sở sản xuất nhằm ựưa ựến tay người tiêu dùng thành phố các sản phẩm an toàn (Sơ ựồ 2.1). 06 HTX sản xuất rau an toàn Liên tổ sản xuất rau an toàn Liên hiệp HTX rau an toàn Hợp ựồng tiêu thụ với các DN Người tiêu dùng thành phố Tổ chức: - Sản xuất

- Xúc tiến thương mại - Tiêu thụ - điều hành Chế biến, đóng hộp thành phẩm Hợp ựồng tiêu thụ với doanh nghiệp xuất khẩu

Hợp ựồng trực tiếp với các nhà

Cung ứng xuất khẩu Xã viên (các hộ nông dân)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

Sơ ựồ 2.1. Tổ chức liên kết các HTX rau an toàn ở TP. Hồ Chắ Minh.

Có 3 HTX tiêu biểu trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ở 3 huyện

của thành phố bao gồm: HTX sản xuất rau an toàn Tân Phú Trung (Tân Phú Trung - Củ Chi); HTX dịch vụ nông nghiệp Ngã Ba Gòng (Xuân Thới Thượng - Hóc Mơn); và HTX dịch vụ nơng nghiệp Phước An (Tân Quý Tây - Bình Chánh). Cả 3 HTX sản xuất và kinh doanh rau an tồn đều ký hợp ựồng với các doanh nghiệp tiêu thụ như: công ty, siêu thị, bếp ăn tập thể, cơ sở kinh doanh suất ăn công nghiệp,Ầ tiêu thụ trên 70% tổng sản lượng rau của xã

viên và nông dân trong vùng hoạt ựộng của HTX. Các mơ hình này đã mang lại lợi ắch thiết thực cho người dân và thúc ựẩy tăng trưởng diện tắch rau an toàn của thành phố (Hồ Chắ Tuấn, 2009).

2.2.3.2 Kinh nghiệm kết nối sản xuất cây ăn quả với thị trường tại Nam Bộ

Việt Nam có hơn 550.000 ha vườn cây ăn quả; trong ựó khu vực ựồng bằng sơng Cửu Long có khoảng 220.000 ha cho sản lượng khoảng 7 triệu tấn trái /năm, chiếm 70% tổng sản lượng trái cây cả nước. Theo Cục Trồng trọt, diện tắch cây ăn trái chủ lực (ựặc sản) ở Nam Bộ ựược các ựịa phương quy

hoạch hơn 146.000ha, chiếm 36% diện tắch cây ăn trái toàn vùng, bao gồm 14 loại: cây có múi (bưởi, quýt hồng, cam, chanh), xồi, nhãn, sầu riêng, chơm chơm, thanh long, vú sữa, măng cụt, dâu, khóm, mãng cầu, nho, táo và chuối. Tỉnh Tiền Giang ựược mệnh danh là "Vương quốc trái cây" của khu vực ựồng bằng sông Cửu Long và của cả nước . Tồn tỉnh có hơn 68 nghìn ha, cho sản

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

lượng khoảng 900 nghìn tấn/năm. Do vùng ựất phù sa màu mỡ nên tỉnh Tiền Giang trồng ựược rất nhiều loại trái cây nhiệt ựới. Cũng như các tỉnh trong

khu vực ựồng bằng sông Cửu Long, nhà vườn tỉnh Tiền Giang thường xuyên chịu ựiệp khúc "ựược mùa, rớt giá", "thất mùa trúng giá". điều này cho thấy

quy luật cung và cầu ựã tác ựộng rất lớn ựến giá cả trái cây. Cụ thể trái thanh long có thời ựiểm 14-15 nghìn đồng/kg, nhưng có lúc sụt xuống cịn 3.000 ự - 4.000ự/kg, trái vú sữa ựầu vụ giá gần 100 nghìn ựồng/kg, ựến mùa thu hoạch rộ giảm xuống 5.000ự- 6.000 ự/kg.

Gần ựây, khi nước ta gia nhập tổ chức Thương mại thế giới thì trái

cây ngoại tấn cơng vào thị trường nội ựịa mạnh mẽ, trái cây Việt Nam và

trái cây vùng ựồng bằng sông Cửu Long thường xuyên "bị thua trên sân

nhà". Theo ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn các tỉnh ựồng bằng

sơng Cửu Long, thu nhập bình qn của nhà vườn trồng cây ăn quả trong

năm chỉ khoảng 80 triệu ựồng/ha, thậm chắ có nhiều loại cây ăn quả cho thu nhập chỉ ở ngưỡng 50 triệu ựồng/ha. Như vậy, trồng nhiều loại cây ăn quả thật ra thu lãi chỉ hơn trồng lúa và thấp hơn các mơ hình chăn ni gia súc, gia cầm hay hoa màu...

Cây ăn quả nước ta nói chung và đồng bằng sơng Cửu Long có giá trị chưa cao là do sức cạnh tranh trên thị trường thế giới chưa mạnh. Gần ựây,

ngoài một vài loại cây ăn quả xuất khẩu mạnh như bưởi da xanh, vú sữa Lị rèn, xồi cát Hịa Lộc, nhãn... thì nhiều loại cây khác chỉ tiêu thụ nội ựịa. Diện tắch cây ăn quả của khu vực ựồng bằng sông Cửu Long khá lớn, nhưng sản

xuất manh mún, chất lượng trái cây chưa ựồng ựều, mơ hình thực hành nơng nghiệp tốt như Global Gap, Viet Gap, công tác bảo quản sau thu hoạch chưa

ựược nhân rộng. Ngoài ra, mẫu mã trái cây chưa hấp dẫn, mức ựộ liên kết từ

trồng, chế biến và xuất khẩu giữa các nhà : nhà nước- nhà doanh nghiệp - nhà khoa học và nhà vườn chưa chặt chẽ. Do ựó, trái cây nước ta chủ yếu xuất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

khẩu ở các thị trường truyền thống như Trung quốc, đài Loan, Hồng Kông,

Hà Lan, Singapore... , các thị trường khó tắnh như Nhật, Mỹ, Úc, Liên bang Nga... xuất khẩu số lượng còn khiêm tốn. Các tổ sản xuất, hợp tác xã trái cây ra ựời nhưng hoạt ựộng chưa hiệu quả, chưa thật sự là cầu nối giữa nhà vườn và doanh nghiệp.

để nâng cao giá trị trái cây thì giữa các nhà: nhà nước, nhà doanh

nghiệp - nhà khoa học và nhà vườn phải có sự liên kết chặt chẽ. Trong đó,

Nhà nước giữ vai trị "ựầu tàu" trong việc quy hoạch vùng trồng cây ăn trái, là cầu nối giữa các nhà còn lại trong việc trợ vốn, chuyển giao kỹ thuật, xây dựng thương hiệu, bao tiêu sản phẩm. . đi tiên phong là SaiGon Co.op, ựơn vị

ựã ký bản thỏa thuận với ngành nông nghiệp, các hợp tác xã tại ựịa phương ựể

cung ứng trái cây sạch phục vụ nhu cầu kinh doanh của các siêu thị. Với

những trực trạng, tiềm năng sẵn có và giải pháp ựặt ra thể hiện qua sự liên kết "4 nhà", tin tưởng rằng trái cây vùng ựồng bằng sông Cửu Long và cả nước ta sớm khẳng ựịnh ựược vị thế của mình, nâng cao giá trị kinh tế, ựem lại nguồn lợi lớn cho người làm vườn. Vai trò của doanh nghiệp trong việc tiêu thụ trái cây ngày càng ựược thể hiện rõ nét như chuối ở Kiên Giang, mắt vùng đông

Nam Bộ và Tây Nguyên ựược Vinamit bao tiêu ựể chế biến; xoài ở An Giang

được Cơng ty cổ phần Bảo vệ thực vật An Giang ựặt hàngẦ Nhờ vậy, việc ứng dụng khoa học công nghệ vào trồng trọt ựể tạo ra sản phẩm ựồng loạt

theo yêu cầu chế biến của nhà máy trở nên tiện lợi hơn.

Sản xuất cây ăn trái ở Nam Bộ có nhiều thuận lợi, bởi ựiều kiện ựất ựai, thời tiết rất thắch hợp cho sự phát triển của nhiều loại trái cây nhiệt ựới. để

nâng cao hiệu quả trong chuỗi phát triển cây ăn quả ở các tỉnh Nam Bộ, trước hết cần nghiên cứu, cập nhật chủ trương, cơ chế, chắnh sách đối với cây ăn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

khuyến khắch, hỗ trợ phát triển các loại nông sản chất lượng, ựảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và giảm hao hụt sau thu hoạch.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các mô hình kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trường ở tỉnh bắc giang (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)