Tình hình sản xuất, tiêu thụ cây ăn quả của cả tỉnh và huyện Lục Ngạn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các mô hình kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trường ở tỉnh bắc giang (Trang 76 - 81)

II. Một số chỉ tiêu bình quân

4.1.1Tình hình sản xuất, tiêu thụ cây ăn quả của cả tỉnh và huyện Lục Ngạn

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1Tình hình sản xuất, tiêu thụ cây ăn quả của cả tỉnh và huyện Lục Ngạn

Nhìn vào bảng 4.1 cho thấy diện tích cây ăn quả năm 2011 của tồn

tỉnh đã đạt 46.842 ha (trong đó chiếm tỷ lệ lớn nhất là vải thiều 35.481 ha).

Các loại cây ăn quả cho sản phẩm chủ yếu là vải thiều, nhãn, hồng, na. Trong

đó, vải thiều là cây ăn quả cho sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn nhât (227.258

tấn) chiếm hơn 82% tổng sản lượng cây ăn quả của toàn tỉnh. Trong đó,

huyện Lục Ngạn có diện tích trồng vải là 18.595ha, chiếm hơn 50% diện tích trồng vải tồn tỉnh, năng suất đạt 120.250 tấn, chiếm gần 53% tổng sản lượng vải thiều toàn tỉnh.

Bảng 4.1. Tình hình sản xuất một số cây ăn quả cho sản phẩm chủ yếu năm 2011 Cả tỉnh Huyện Lục Ngạn So sánh (%) Diện tích (Ha) Sản lượng (Tân) Diện tích (Ha) Sản lượng (Tân) Nội dung (1) (2) (3) (4) (3)/(1) (4)/(2) Tổng số 46.842 276.670 21.511 136.793 45,92 49,44 Vải thiều 35.481 227.258 18.595 120.250 52,4 52,90 Hồng 1.087 4.830 540 2.700 49,67 55,90 Na 2.436 7.361 100 400 4,10 5,43

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2012)

Do bà con huyện Lục Ngạn đã có kinh nghiệm trồng cây ăn quả qua

nhiều năm và nhiều hộ thực sự ñã quan tâm ñầu tư phát triển cây ăn quả, nên sản lượng, thu nhập từ cây ăn quả của huyện ngày càng tăng. Theo như bảng 4.2, giá trị sản xuất cây ăn quả bình quân chiếm khoảng 34% tổng giá trị sản

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… 64

xuất nơng nghiệp trên địa bàn và khoảng 58% tổng giá trị riêng ngành trồng trọt của huyện năm 2011. Qua 3 năm từ 2009 ñến 2011 ta thấy giá trị sản xuất ngành trồng trọt vẫn tiếp tục tăng dần trong tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp của huyện, đặc biệt giá trị sản xuất cây ăn quả tăng ñáng kể. Cho thấy giá trị

sản xuất cây ăn quả của huyện Lục Ngạn ñạt khá cao (>50%) trong tổng giá sản xuất nơng nghiệp chung của tồn huyện.

Bảng 4.2. Giá trị sản xuất cây ăn quả trong ngành nông nghiệp của huyện Lục Ngạn qua 3 năm (2009-2011)

Tổng GTSX nông nghiệp (Triệu ñồng) GTSX trồng trọt (Triệu ñồng) GTSX cây ăn quả (Triệu ñồng) So sánh (%) (2) (3) (4) (3)/(2) (4)/(2) (4)/(3) Năm 2009 1.302.747 773.379 403.178 59,37 30,95 52,13 Năm 2010 1.543.829 904.604 488.919 58,94 31,67 54,05 Năm 2011 3.020.122 1.758.665 1.025.493 58,23 33,96 58,31 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2012) Một ñặc ñiểm sản xuất câu vải thiều là phương thức trồng cả tập trung lẫn phân tán. Vải thiều ñược trồng cả trên ñất thổ cư và đất canh tác nơng

nghiệp của hộ nơng dân, thâm chí trồng xen với các cây khác, do đó về quy mơ diện tích khó thống kê một cách đầy đủ. Theo số liệu thống kê của tỉnh

Bắc Giang, diện tích trồng vải thiều của tỉnh qua 3 năm có xu hướng giảm, nhưng diện tích trồng vải của huyện Lục Ngạn lại ổn định. Vải là cây trồng có năng suất phụ thuộc nhiều vào thời tiết khí hậu. Vải thường ra hoa vào tháng 2, ñầu tháng 3 hay gặp thời tiết mưa phùn nên khó thụ phấn, khi quả phát triển sắp cho thu hoạch thì thời tiết hay mưa và nắng to nên vải thường hay nứt vỏ, giảm năng suất. Nhưng năm 2011, thời tiết thuận lợi kết hợp với sự chỉ đạo sát sao các ngành có liên quan hỗ trợ về kỹ thuật trồng và chăm bón, bảo quản và chế biến quả để tạo thuận lợi cho việc sản xuất, nâng cao năng suất vải

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… 65

Bảng 4.3. Tình hình sản xuất vải thiều trên ñịa bàn nghiên cứu qua 3 năm (2009 - 2011) Cả tỉnh Huyện Lục Ngạn Diện tích (Ha) Sản lượng (Tấn) Năng suất (Tấn/ha) Diện tích (Ha) Sản lượng (Tấn) Năng suất (Tấn/ha) So sánh (%) Nội dung (1) (2) (3) (4) (5) (6) (4)/(1) (5)/(2) (6)/(3) Năm 2009 36.629 123.793 3,38 18.500 60.188 3,25 50,51 48,62 96,15 Năm 2010 35.915 116.253 3,24 18.595 61.050 3,28 51,77 52,51 101,23 Năm 2011 35.481 218.289 6,15 18.595 120.250 6,47 52,41 55,09 105,20 Tốc ñộ phát triển (%) 2010/2009 98,05 93,91 95,85 100,51 101,43 100,92 - - - 2011/2010 98,79 187,77 189,81 100 196,97 197,26 - - - BQ 98,42 140,84 142,83 100,26 149,2 149,09 - - -

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2012) Về sản lượng vải cũng phụ thuộc vào yếu tố thời tiết nên sản lượng hàng năm cũng khơng đồng ñều. Năm 2010 do thời tiết không thuận lợi nên sản lượng vải thiều cả tỉnh giảm chỉ cịn 116 nghìn tấn, huyện Lục Ngạn đạt 61 nghìn tấn. Sang năm 2011 thời tiết có phần thuận lợi hơn nên sản lượng vải thiều của cả tỉnh cũng như của huyện Lục Ngạn tăng cao rõ rệt, gấp khoảng 2 lần so với năm 2010 và bằng 55% sản lượng của tồn tỉnh, trong khi diện tích trồng vải không tăng (Bảng 4.3).

Hàng năm, lượng vải tiêu thụ của huyện Lục Ngạn ước đạt 60-120

nghìn tấn, thời gian thu hoạch kéo dài từ 30-35 ngày. Việc tiêu thu vải thiều của nông dân trên ñịa bàn ñược thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau,

phần lớn vải thiều ñược tiêu thụ tại các tỉnh và thành phố lớn Hà Nội, Hải

Phịng, thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh, thành khác. Vải thiều sản xuất tại huyện chủ yếu ñược ñưa ñi tiêu thụ (chiếm trên 70-90% sản lượng quả

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… 66

tươi), cịn 10-30% lượng vải tươi được mang ñi sấy khô, 90% – 95% lượng

vải sấy khơ được bán cho các chủ buôn tiêu thụ tại thị trường Trung Quốc,

cịn lại được tiêu thụ tại các chợ đầu mối, siêu thị, quầy hàng hoa quả.

Hình 4.1. Vườn vải thiều ở xã Giáp Sơn, Lục Ngạn

Vài năm trở lại ñây, lượng vải tươi ở các ñịa phương như Hải Dương, Quảng Ninh ñược tiêu thụ ở thị trường miền Bắc nhiều làm giảm sức tiêu thụ của vải thiều Bắc Giang nói chung và vải thiều Lục Ngạn nói riêng. Ngun nhân chính ảnh hưởng ñến khâu tiêu thụ vải thiều là sự biến ñộng giá cả do việc cung cấp sản phẩm vải quả mang tính mùa vụ cao, thu hoạch trong thời gian ngắn trong khoảng 30 ngày.

Năm 2011, do có sự quan tâm ñúng mức của các ngành chức năng, sự tích cực của các thương nhân, người trồng vải thiều, nên mặc dù mùa vụ 2011 huyện Lục Ngạn ñược mùa lớn, nhưng tiêu thụ tương ñối thuận lợi dưới các hình thức tiêu thụ quả tươi, xấy khơ và chế biến xuất khẩu.

Trong vài năm trở lại ñây, một số thương nhân Trung Quốc ñã trực tiếp

ñến vùng vải thiều Lục Ngạn, thuê mặt bằng trực tiếp ñứng ra thu mua vải

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… 67

thủ tục xuất khẩu. Hình thức mua bán này có nhiều thuận lợi, hạn chế rủi ro về giá cả, thanh tốn cho hộ nơng dân trồng vải. Theo số liệu thống kê, vùng vải thiều Lục Ngạn năm 2011 thu hút 121 thương nhân Trung Quốc sang lựa chọn, thu mua vải chất lượng cao (loại I), chiếm trên 90% sản lượng ñược sản xuất theo tiêu chuẩn VIETGAP. Tổng sản lượng vải thiều xuất khẩu của huyện qua các cửa khẩu năm 2011 khoảng 69.565 tấn, chiếm khoảng 58% tổng sản lượng vải thiều của huyện, tăng mạnh so các năm trước (Bảng 4.4).

Bảng 4.4. Sản lượng và giá trị xuất khẩu quả vải tươi của huyện Lục Ngạn năm 2011 Tiểu ngạch Chính ngạch Tổng Nơi ñến Số lượng (Tấn) Giá trị (USD) Số lượng (Tấn) Giá trị (USD) Số lượng (Tấn) Giá trị (USD) Cửa khẩu Lào Cai 30.904 14.469.660 7.326 2.550.180 38.230 17.019.840 Cửa khẩu Lạng Sơn 25.085 5.450.000 6.250 1.357.880 31.335 6.807.880 Tổng 55.989 19.919.660 13.576 3.908.060 69.565 23.827.720

(Nguồn: Số liệu phòng xuất khẩu, Trung tâm xúc tiến thương mại tỉnh Bắc Giang)

Theo số liệu bảng 4.5, lượng vải tươi tiêu thụ của huyện Lục Ngạn năm 2011 ñạt 120.250 tấn, trong đó tiêu thụ nội địa là 50.685 tấn chiếm 42%, ñây là thị trường tiêu thụ cơ bản và giữ vai trị quan trọng. Vải tươi được tiêu thụ chủ yếu tại các thành phố lớn như TP HCM, Hà Nội, Hải Phòng,... còn lại là các tỉnh phía Bắc. Năm 2011, giá cả vải sớm dao ñộng từ 17.000đ –

32.000đ/Kg, vải chính vụ loại I trung bình tại Lục Ngạn 10.000 – 12.000đ/Kg, giá loại II trung bình đạt 5.000 – 7.000đ/Kg. Giá cả dao ñộng theo thời ñiểm, lúc cao lúc thấp, thậm chí có thời điểm thấp nhất giá chỉ cong khoảng 2.000 – 4.000đ/Kg nhưng sau đó lại ổn định trở lại.

Tổng sản lượng vải xấy khô của huyện năm 2011 là 41.500 tấn (quy tươi) chiếm 34,5% lượng vải tiêu thụ, thị trường vải sấy khô tiêu thụ phần hơn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… 68

95% sang Trung Quốc qua cửa khẩu Móng Cái (Quảng Ninh) và Tân Thanh (Lạng Sơn) với giá trung bình khoảng 60.000đ/kg tuỳ từng loại.

Ngồi ra, năm 2011 vải thiều tươi ñược chế biến thành các sản phẩm vải thiều đơng lạnh, ép nước quả tươi PURE ñạt 1.500 tấn bởi Công ty Thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang (BAVECO) đóng trên địa bàn huyện Lục Ngạn

xuất ñi các nước Nga, Pháp,...Tuy nhiên số lượng vải chế biến cịn ít chỉ

chiếm 1,2% tổng lượng vải tiêu thụ cả huyện do biến ñộng giá cả tăng cao dự kiến giá vải khơng phù hợp, đối tác nước ngồi khó khăn khơng đồng ý điều

chỉnh giá hợp đồng đã kí,...

Bảng 4.5. Bảng tổng hợp tình hình tiêu thụ vải thiều của huyện năm 2011 Chỉ tiêu ðVT Quy tươi Tiêu thụ nội ñịa Xuất khẩu Chế

biến Sấy khô

Sản lượng Tấn 120.250 50.685 69.565 1.500 41.500

Tỉ lệ % 100 42 58 1,2 34,5

(Nguồn: Sở Công Thương Bắc Giang, 2011)

ðối với các ñối tác là thương lái, tư thương trong và ngồi nước hay

các cơng ty chế biến trên địa bàn khơng kí hợp đơng với hộ nơng dân sản

xuất, khi vải cho thu hoạch họ ñến liên hệ, mua theo nhu cầu và giá cả thị trường, thuận mua vừa bán. ðối với các công ty nhà máy chế biến thì

khoảng tháng 4, tháng 5 khi vải ñã ñậu quả, họ cử các cán bộ chun mơn

xuống nơng trại, đồi vải của hộ nơng dân quan sát, nhận định giá vải thu

hoạch vào thàng 6, tháng 7 làm căn cứ ñể họ kí hợp ñồng xuất khẩu các sản phẩm chế biến như vải đơng lạnh, vải đóng hộp, vải ép nước PURE với các

đối tác nước ngồi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các mô hình kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trường ở tỉnh bắc giang (Trang 76 - 81)