Kinh nghiệm kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trường ở một số nước trên thế giớ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các mô hình kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trường ở tỉnh bắc giang (Trang 46 - 53)

số nước trên thế giới

2.2.2.1 Kinh nghiệm từ Nhật Bản

Kết nối trong sản xuất và tiêu thụ ở Nhật Bản thể hiện khá rõ trong

phong trào một làng một sản phẩm OVOP (One Village one Product) ựược

một nhóm nơng dân ở Oyama, một thị trấn nhỏ ở quận Oita khởi xướng từ

những năm 1960. Người dân Oyama từ bỏ trồn lúa và tập trung vào trồng mận và hạt dẻ. Nhóm nơng dân này ựã thành lập HTX nông nghiệp mạnh trở thành gương ựiển hình về HTX ở Nhật. Vùng ựất Oyama đã có sản phẩm mới là

mận, hạt dẻ, nấm khô, nấm Enoki. Năm 1961 bắt ựầu trồng mận và dạt dẻ ựể trao ựổi với thành phố Tô Châu - Trung Quốc. Lần ựầu tiên một Nhà máy liên doanh sản xuất mật ong liên kết với một HTX nông nghiệp Nhật Bản. Năm 1990, HTX thành lập một loại các cửă hàng với doanh thu 1,5 tỷ yên và số khách hàng ựạt 1,9 triệu người.

HTX xây dựng dựa trên 3 nguyên tắc cơ bản là: (1) tư duy theo kịp thế giới và hành dộng theo ựiều kiện ựịa phương; (2) ựộc lập và sáng tạo; và (3)

tăng cường nguồn nhân lực. HTX có các hoạt ựộng hỗ trợ như: Các cuộc thảo luận với nông dân hoặc cộng ựồng; Bản thân chủ nhiệm HTX tự nghiên cứu và tiêu thụ sản phẩm; Hỗ trợ kỹ thuật khi nông dân yêu cầu; Hỗ trợ một phần về tài chắnh.

OVOP phát triển từ một sản phẩm của ựịa phương. Quá trình phát triển của OVOP là sự gắn kết chặt chẽ giữa nghề nông, nghề thủ công mỹ nghệ,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

phong cẳnh, ựịa ựiểm lịch sử,Ầ với du lịch sinh thái. HTX có các chức năng: Hướng dẫn quản lý và kỹ thuật; tiêu thụ sản phẩm (bán lẻ và bán sỉ); Mua các nguyên liệu ựầu vào cho nông trại và ựồ dùng thiết yếu hàng ngày; Hoạt ựộng tắn dụng (cho vay lãi suất thấp); Bảo hiểm; đầu tư các thiết bị máy móc thiết

bị cho nơng trại và các thiết bị chăm sóc sức khoẻ. Bên cạnh những nỗ lực tự vươn lên, HTX cũng nhận ựược sự hỗ trợ từ chắnh quyền Oita, chẳng hạn

Viện Nghiên cứu và Sản xuất thử ựã hỗ trợ về kỹ thuật, cải tiến và phát triển các sản phẩm, xúc tiến bán hàng; Tham gia triển lãm, hội chợ Oita; Vận ựộng sản xuất và tiêu dùng sản phẩm của ựịa phương; Thành lập công ty một làng một sản phẩm Oita; Trạm nghỉ dọc ựường; Xây dựng quĩ khen thưởng cho

những thực hành tốt nhất. Yếu tố thành công chủ yếu của OVOP là việc phát hiện ra những nguồn lực chưa ựược khai thác tại ựịa phương, sau đó sử dụng các nguồn lực ựó một cách sáng tạo ựể tạo ra sản phẩm cung cấp ra thị trường thông qua sự liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm (Trần Hữu Cường

và CS, 2011).

Cơng tác khuyến nơng được hình thành và ựi vào hoạt ựộng từ những năm 1900 tại Nhật Bản và ựược xem là sớm nhất trên thế giới. Cơ cấu hành chắnh và các chắnh sách về khuyến nơng đã được nước này ựiều chỉnh, hoàn

thiện qua các thời kỳ khác nhau. Lúc ựầu khuyến nông ựược thực hiện bởi các trường học và các trang trại của chắnh phủ thông qua việc tiến hành thử

nghiệm và ựưa các công nghệ mới vào sản xuất. Cùng với sự phát triển của

nông nghiệp, hoạt ựộng khuyến nông ở Nhật Bản ựã ựược chắnh thức hóa

bằng pháp luật và ựội ngũ cán bộ khuyến nông không ngừng ựược xây dựng,

củng cố. Các giai ựoạn tiếp theo, do sự cải cách hệ thống xã hội, nơng dân đã

buộc phải áp dụng các hướng dẫn kỹ thuật và kiến nghị của cán bộ khuyến nông - ựược gọi là "Mở rộng bắt buộc". đến năm 1948, dịch vụ khuyến nơng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

HTXỢ và phát triển ựến nay. Dịch vụ khuyến nơng tại Nhật Bản có ba vai trị

chắnh, đó là: cải thiện kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp; cải thiện các tiêu chuẩn sống của cộng ựồng dân cư ở các vùng nông thôn; và giáo dục thế hệ trẻ ở nông thôn.

Hệ thống tổ chức bao gồm: Bộ Lâm nghiệp, Nông nghiệp và Thủy sản

(MAFF) là cơ quan giúp Chắnh phủ thực hiện dịch vụ khuyến nông trên phạm vi tồn quốc. đội ngũ cán bộ khuyến nơng của Nhật Bản hiện nay có khoảng 10.000 người, làm việc như các chuyên gia cố vấn và ựược phân bổ chủ yếu ở 47 cơ quan khuyến nông cấp tỉnh và 630 cơ quan khuyến nông cấp huyện. Mỗi tỉnh có một trung tâm ựào tạo nơng dân.

Về chắnh sách hỗ trợ hoạt ựộng khuyến nông, Chắnh phủ Nhật Bản tập

trung vào các nội dung: Tạo hành lang pháp lý về khuyến nông, phát triển

nông thôn, với phương châm Ộthể chế mạnh và minh bạchỢ. Hàng năm, Chắnh

phủ hỗ trợ 40% kinh phắ cho các hoạt ựộng dịch vụ khuyến nông của các tổ

chức khuyến nông ựịa phương. Phần còn lại là sự đóng góp của người dân

hoặc doanh nghiệp và thậm chắ là sự huy ựộng của tổ chức khuyến nơng. Một trong những hình thức khuyến nơng ựược áp dụng phổ biến ở Nhật

Bản hiện nay là hệ thống khuyến nơng điện tử, giúp nơng dân có điều kiện

tiếp cận các chắnh sách và kỹ thuật mới. Khoảng 20 năm trước ựây, hệ thống

thông tin ựiện tử trong khuyến nông ựược hình thành xuất phát từ nhu cầu cung cấp thông tin trong các dịch vụ khuyến nông và sự bùng nổ của internet. Cơ quan thực hiện và triển khai hệ thống thông tin ựiện tử trong dịch vụ

khuyến nông ở trung ương là Trung tâm Thông tin khuyến nông Trung ương,

hoạt ựộng của trung tâm này nhận ựược sự hỗ trợ tài chắnh từ chắnh phủ và sự

phối hợp cung cấp thông tin từ các cơ quan nghiên cứu và cơ quan khuyến

nơng địa phương. Hiện nay, vai trị chắnh của Trung tâm Thông tin khuyến

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

gọi là ỘMạng thông tin mở rộng, EI-netỢ. EI-net bao gồm nhiều cơ sở dữ liệu

về kỹ thuật, chắnh sách, bản tin, hệ thống e-mail ựể tư vấn kỹ thuậtẦ Nguồn số liệu ựược cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau như: Cơ quan quản lý nhà

nước của Chắnh phủ, cấp quốc gia cung cấp các thông tin về thống kê, kết quả nghiên cứu, chắnh sách mới; Các công ty cung cấp về tin tức, thị trường và

thời tiếtẦ, thông tin về nguyên liệu nông nghiệp như phân bón, hóa chất, máy

móc; Các thơng tin mở rộng, ựược cung cấp bởi các cố vấn hoặc cán bộ

khuyến nơng, tình nguyện viên.

Các thơng tin sử dụng cho hệ thống cịn ựược cung cấp bởi nơng dân, hoặc các diễn ựàn, hệ thống e-mail... đối tượng sử dụng EI-net không chỉ là nông dân, chủ trang trại, cán bộ khuyến nông, các nhà cố vấn chuyên môn, mà cịn có các nhà hoạch ựịnh chắnh sách, người làm công tác nghiên cứu, các nhà kinh doanh...

EI-net ựược xem là mạng lưới giúp cho việc trao ựổi thông tin giữa các cơ quan

khuyến nông, cán bộ khuyến nông và nông dân một cách nhanh nhất.

2.2.2.2 Kinh nghiệm từ Thái Lan

Thái Lan là một ựất nước trồng cả rau nhiệt ựới và ôn ựới, chủng loại rau rất phong phú với trên 100 loại, trong ựó có 45 loại ựược trồng phổ biến. Việc sản xuất và tiêu thụ rau dưới các mơ hình kết nối thông qua liên kết khá chặt chẽ giữa các tác nhân chắnh trên thị trường đó là: Người sản xuất - Nhóm nơng dân tự thành lập hoặc người thu gom - Người bán buôn hoặc Người chế biến/xuất khẩu - Người bán buôn - Người bán lẻ. Lượng rau tiêu thụ thông qua ký kết hợp ựồng chiếm khoảng 80% còn lại khoảng 20% rau ựược người trồng tiêu thụ trực tiếp ra thị trường. Việc sản xuất theo hợp ựồng ở Thái Lan phần lớn xuất phát từ nhu cầu của doanh nghiệp ựể chế biến. Cấu trúc sản

xuất theo hợp ựồng của Thái Lan chủ yếu theo mơ hình hợp ựồng trực tiếp

giữa một bên là doanh nghiệp chế biến và một bên là nông dân. Trong mô hình này người nơng dân chủ yếu sản xuất gia công cho doanh nghiệp chế

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

biến. Các doanh nghiệp chế biến ựầu tư giống cây trồng, vật nuôi, cung cấp

ựầu vào, hướng dẫn kỹ thuật và kiểm sốt chất lượng. Mơ hình hợp ựồng gián

tiếp, nghĩa là công ty chế biến rau quả ký hợp ựồng với người thu gom và mỗi người thu gom chịu trách nhiệm giám sát 200-250 nơng dân và được hưởng hoa hồng. Ngồi hai mơ hình trên ở một số vùng, vắ dụ ở đông Bắc Thái Lan nông dân trồng rau, hoa lặi chủ yếu dựa trên thoả thuận miệng với người mua

ựể thực hiện sản xuất.

đối với việc kết nối thơng qua hợp ựồng thì Cục Nội thương trực thuộc

Bộ Thương mại thiết lập thị trường với những người mua hàng. Cục Nội thương ựề ra tiêu chuẩn hàng hố, đề ra mẫu hợp ựồng tiêu chuẩn, văn phòng thương mại của Cục nội thương ựặt tại các tỉnh ựể ựiều tiết các hoạt ựộng ký kết, giám sát thực hiện hợp ựồng, tham gia cùng với Ban trọng tài và các bên ký kết giải quyết mâu thuẫn khi có tranh chấp. Người bán (nơng dân, nhóm nơng dân, HTX) và người mua (nhà máy chế biến công nghiệp, nhà xuất khẩu, v.vẦ) mong muốn ựược ký kết hợp ựồng ựể mua bán các nông sản sẽ phải thơng báo ý ựịnh đó cho Cục Nội thương hoặc văn phòng thương mại ở các tỉnh ựể họ xem xét. Nếu ựược chấp thuận các bên phải ựến văn phòng

thương mại làm hợp ựồng theo sự quản lý và qui chế của văn phòng thay cho việc trước ựây người mua thiết kế hợp ựồng. Do kiến thức của nông dân hạn chế nên Bộ Thương mại phải thường xuyên tuyên truyền, phổ biến kiến thức liên quan ựến việc ký kết hợp ựồng thoả thuận và phân loại chất lượng nông

sản. để khuyến khắch việc ký kết hợp ựồng mua bán nông sản giữa nông dân với các doanh nghiệp. Cục Nội thương tổ chức hội nghị với sự tham gia của người mua, người bán và các ựối tượng khác có liên quan tham gia chứng kiến việc ký hợp ựồng. đồng thời, hướng dẫn, kiểm tra và giám sát việc chấp hành hợp ựồng, hỗ trợ tài chắnh cho người mua ựã ký hợp ựồng thoả thuận trong

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

xác ựịnh là cà chua, gừng, ngũ cốc non, măng tây, măng tre, chôm chôm, vải, nhãn, dứa, ựu ựủ và ựậu tương .v.vẦ(Trần Hữu Cường và CS, 2011).

Từ năm 2006, Bộ NN và HTX Thái Lan dựa trên nguyên tắc cơ bản của GlobalGAP ựã xây dựng và ựưa ra chương trình ThaiGAP để ựảm bảo

cung ứng cho thị trường, nhất là thị trường xuất khẩu, các sản phẩm trái cây

an tồn, có thể truy nguyên nguồn gốc. Ưu tiên số 1 của ThaiGAP là cây ăn quả và rau. Trên ựường từ Bangkok ựến bãi biển Pattaya, có trang trại

Suphattra thuộc tỉnh Rayong rộng khoảng 1.200 mẫu Thái (khoảng 200 ha), trồng nhiều loại cây ăn trái của Thái như sầu riêng, măng cụt, khế, nho, xoài, dừa, chôm chômẦ đây là trang trại không những áp dụng các tiêu chắ về

ThaiGAP mà còn là nơi sản xuất trái cây sạch với các ngun tắc khơng sử dụng hóa chất: để khơng sử dụng hóa chất, người Thái sử dụng triệt ựể kỹ

thuật xua ựuổi và dẫn dụ côn trùng bằng cách dùng một cây bản địa có tinh

dầu để hun khói và chưng cất lấy tinh dầu. đồng thời trong vườn treo nhiều

khay có màu vàng, trong khay ựể các hoạt chất bay hơi có khả năng xua ựuổi cơn trùng, cứ khoảng vài chục mét vuông lại thấy treo các bẫy dẫn dụ ruồi

ựục trái. Ngồi ra cịn áp dụng biện pháp bao trái, với khế áp dụng 100%. Vắ

dụ, xoài, khế ựể tán thấp. Lúc nào trên cây cũng neo 2 lứa quả, quả sắp thu

hoạch và quả mới ựậu trái. độ cao của cây xoài chỉ khoảng 3,5 m, ựộ cao của

cây khế chỉ 2,5 m. Việc ựốn ựau ựịnh kỳ khơng những làm trẻ hóa mà cịn dễ

dàng cho việc chăm sóc; Trồng nho trong tán màng. Trại này trồng cả 2 loại nho xanh và nho tắm, loại nào họ cũng trồng trên đất có nhiều sỏi cơm và cát

ựược chở từ nơi khác ựến ựắp thành luống rộng khoảng 3 m, cao khoảng 1 m.

Trên cây ựồng thời có 2 lứa quả. đặc biệt toàn bộ ựều ựược che mưa bằng tán màng và chống kiến bằng cách bơi mỡ bị xung quanh gốc nho và các cọc dàn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

Sự liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản ở Hoa Kỳ chủ yếu cũng theo hình thức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo hợp ựồng ngày càng phổ

biến ở Hoa Kỳ. Năm 1991, giá trị hai loại hợp ựồng này chiếm 28%, năm

2001 là 36% và năm 2003 tăng lên 39%. Ở Hoa Kỳ, chủ yếu là hợp ựồng trực tiếp giữa nông trại và nhà chế biến. Tuy nhiên, ở Hoa Kỳ cũng có mơ hình

hợp ựồng giữa nơng trại và HTX, nhưng HTX ở Hoa Kỳ thực hiện chức năng chế biến và tiêu thụ trực tiếp, không phải là một trung gian giữa doanh nghiệp và nơng dân. HTX đóng vai trị quan trọng trong việc tiêu thụ nông sản. đối với ngành trồng trọt tỷ trọng hợp ựồng tiêu thụ sản phẩm là 29,7% (2003),

nhưng sản xuất theo hợp ựồng chỉ 1,1% (2003). đối với giá trị sản xuất theo hình thức hợp ựồng tiêu thụ, cao nhất là củ cải ựường chiếm 95,1% (2003)

trong tổng giá trị sản xuất.

Kết nối theo hợp ựồng ở Hoa Kỳ ựược thực hiện giữa người sản xuất và người chế biến trước khi tiến hành sản xuất nông nghiệp và người chế biến bắt cung cấp ựầu vào và kỹ thuật cho người sản xuất. Giá trong hợp ựồng là giá cố ựịnh. đối với sản lượng thì tuỳ từng loại nông sản mà hai bên thoả

thuận theo hình thức sản lượng cố ựịnh, sản lượng tối thiểu hoặc sản lượng

trong khoảng nào ựó. Giá cố ựịnh thường dựa trên giá thị trường giao ngay

kết hợp với giá trên thị trường kỳ hạn. đối với hợp ựồng tiêu thụ sản phẩm thì giá cả có thể quyết ựịnh sau nhưng xu hướng hiện nay là giá ựược xác ựịnh

trước và cố ựịnh. Mặc dù thị trường nông sản dựa trên giao dịch giao ngay

còn chiếm tỷ lệ ựáng kể khoảng 50% giá trị sản xuất nông nghiệp nhưng xu hướng sản xuất theo hợp ựồng và tiêu thụ sản phẩm ở Hoa Kỳ ựang tăng lên (Trần Hữu Cường và CS, 2011).

Kết cấu hạ tầng giao thông ựã quyết ựịnh sự thay ựổi hệ thống phân

phối, chuyển từ hình thức trao ựổi trực tiếp sang sản xuất và tiêu thụ theo hợp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

người, chiếm chưa ựầy 2% dân số. Tuy nhiên, số nơng dân này ngồi việc

cung cấp ựầy ựủ lương thực, thực phẩm cho hơn 250 triệu dân, còn xuất khẩu hàng lương thực, thực phẩm trị giá trên 53 tỷ USD. Ở các nông trại Mỹ, việc giao dịch, tiêu thụ sản phẩm hầu hết thông qua mạng Internet ựể ựưa hàng tới thị trường có nhu cầu. Hiện nay, nhờ hệ thống vệ tinh và mạng kỹ thuật số, mức hiện ựại hóa nơng nghiệp của Mỹ còn cao hơn nhiều. Hiện hơn 30%

nơng dân Mỹ có trình ựộ ựại học và trên ựại học.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các mô hình kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trường ở tỉnh bắc giang (Trang 46 - 53)