II. Một số chỉ tiêu bình quân
3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu
3.2.3.1 Phương pháp thống kê kinh tế
ðây là phương pháp ñược sử dụng ñể tổng hợp, phân tích và so sánh
các chỉ tiêu định tính và ñịnh lượng nhằm phản ánh động thái, tính chất của
hiện tượng (mức ñộ tham gia của các bên, trách nhiệm và lợi ích của các bên, kết quả thực hiện các hình thức liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản. Nghiên cứu các hiện tượng kinh tế, xã hội bằng việc mô tả sự phát triển của
địa phương, hộ nơng dân thơng qua các số liệu thu thập được như: số liệu về
tình hình kinh tế, xã hội, ñịa phương, số liệu về hoạt ñộng của các hộ nông
dân, các tác nhân tham gia các mơ hình kết nối.
3.2.3.2 Phương pháp so sánh
Thơng qua các chỉ tiêu số tuyệt đối, số tương ñối ñể so sánh cho thấy
ñược sự thay ñổi của hiện tượng nghiên cứu theo thời gian và theo khơng
gian; và tính chất kết nối giữa người sản xuất với thị trường.
3.2.3.3 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
- Phương pháp chuyên gia: Là phương pháp tham vấn ý kiến của các chuyên gia, cán bộ quản lý về kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trường.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… 60
- Phương pháp chuyên khảo: Là phương pháp dựa trên việc thu thập ý kiến của các hộ sản xuất trong mơ hình tiêu biểu. Qua đó nắm bắt được các thơng tin về thực trạng tình hình kết nối sản xuất với thị ở trên ñịa bàn nghiên cứu.
3.2.3.4 Phương pháp phân tích PRA
Sử dụng tiếp cận cộng đồng có sự tham gia với cơng cụ PRA để xác định hệ thống các hoạt ñộng, giao dịch và mối quan hệ để mơ tả q trình một hàng hóa hoặc dịch vụ ñược thu mua, sản xuất và phân phối, thực trạng sản xuất của hộ
nông dân với thị trường, ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội, thách thức của mỗi kênh kết nối, hình thức liên kết.
3.2.3.5 Phân tích bằng ma trận SWOT
ðề tài áp dụng ma trận SWOT làm cơng cụ phân tích để tìm ra những
giải pháp cho việc tăng cường kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trường
ở tỉnh Bắc Giang. Phân tích điểm mạnh (Strengths), điểm yếu (Weaknesses),
cơ hội (Opportunities) và thách thức (Threats) của mỗi kênh kết nối, hình thức liên kết. ðây là cơng cụ hữu ích để tìm hiểu vấn đề hoặc ra quyết ñịnh trong việc tổ chức, quản lý cũng như trong sản xuất kinh doanh.
Ma trận SWOT dùng ñể tổng hợp những nghiên cứu về mơi trương bên ngồi và bên trong của hiện tượng nghiên cứu nhằm ñưa ra những giải pháp phát huy ñược thế mạnh, tận dụng ñược cơ hội, khắc phục ñược ñiểm yếu và
né tránh các nguy cơ. Phân tích mơi trường bên ngồi để phát hiện ra cơ hội và những ñe doạ. Phân tích mơi trường nội bộ để xác định ñược thế mạnh và
ñiểm yếu lấy cơ sở ñể ñề xuất những giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ cây
vải thiều và rau màu tại ñịa bàn nghiên cứu.
Mơ hình ma trận SWOT và những phối hợp có hệ thống các cặp tương
ứng với các nhân tố nói trên tạo ra các cặp chiến lược phối hợp như mô tả
trong Bảng 3.7. Việc sử dụng SWOT cũng như các cơng cụ kỹ thuật, mơ hình hay các phương pháp tổng hợp là rất cần thiết cho việc nghiên cứu các mô
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… 61
hình kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trường, hỗ trợ việc lựa chọn và quyết ñịnh các giải pháp.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… 62
Bảng 3.7. Ma trận SWOT
SWOT
Những cơ hội (O)
O1 O2 Những nguy cơ (T) T1 T2 Những mặt mạnh (S) S1 S2 Phối hợp SO Sử dụng những ñiểm mạnh ñể tận dụng cơ hội Phối hợp ST Sử dụng những ñiểm mạnh
ñể vượt qua các nguy cơ
ñe doạ Những mặt yếu (W) W1 W2 Phối hợp WO Tận dụng cơ hội ñể khắc phục những ñiểm yếu Phối hợp WT
Giảm thiểu những điểm yếu và tìm cách tránh, hạn chế
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… 63