Kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trường qua liên kết kinh tế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các mô hình kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trường ở tỉnh bắc giang (Trang 31 - 41)

2.1.2.1 Khái niệm

Kết nối thơng qua liên kết kinh tế là kết hợp với nhau từ nhiều thành phần hoặc tổ chức riêng rẽ của đến hai hay nhiều đối tượng cĩ tính độc lập

tương đối với nhau cùng thực hiện một cơng việc khi một cá nhân khơng thực hiện được hoặc cùng thực hiện để mang lại lợi ích tốt hơn hoặc chia sẻ rủi ro.

Theo từ điển kinh tế học hiện đại (David W. Pearce, 1999) cho rằng:

“Liên kết kinh tế chỉ tình huống khi mà các khu vực khác nhau của một nền kinh tế thường là khu vực cơng nghiệp và nơng nghiệp hoạt động phối hợp với nhau một cách cĩ hiệu quả và phụ thuộc lẫn nhau, là một yếu tố của quá trình phát triển”.

Theo Từ điển Thuật ngữ Kinh tế học của Viện Nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa (2001) thì: “Liên kết kinh tế là hình thức hợp tác phối hợp hoạt động do các đơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành nhằm thúc đẩy sản xuất

kinh doanh phát triển theo hướng cĩ lợi nhất trong khuơn khổ pháp luật của nhà nước Việt Nam”.

Theo Quyết định số 38/1989/Qð - HðBT ngày 04/4/1989 của Hội đồng Bộ trưởng thì “Liên kết kinh tế là những hình thức phối hợp hoạt động

do các đơn vị kinh tế tiến hành để cùng bàn bạc và đề ra các chủ trương, biện pháp cĩ liên quan đến cơng việc sản xuất kinh doanh của mình nhằm thúc đẩy sản xuất theo hướng cĩ lợi nhất. Sau khi bàn bạc thống nhất, các đơn vị thành viên trong tổ chức liên kết kinh tế cùng nhau ký hợp đồng về những vấn đề cĩ liên quan đến phần hoạt động của mình để thực hiện”. Phạm Thị Minh Nguyệt

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… 21

các hình thức hợp tác kinh tế, liên kết kinh tế phát triển ngày càng phong phú,

đa dạng theo sự phát triển của hợp tác kinh tế; tất cả các mối quan hệ kinh tế được hình thành giữa hai hay nhiều đối tác với nhau dựa trên những hợp đồng đã ký kết với những thoả thuận nhất định được gọi là liên kết kinh tế”.

Tĩm lại, kết nối thơng qua liên kết là quan hệ kinh tế giữa hai hay nhiều chủ thể kinh tế với mục đích đạt được lợi ích kinh tế xã hội của các bên, dựa trên những hợp đồng đã ký kết với những thoả thuận nhất định, những

giấy tờ bằng chứng cĩ tính ràng buộc bằng pháp luật, những cam kết trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

2.1.2.2 ðặc điểm của kết nối của hộ nơng dân với thị trường thơng qua liên kết

Kết nối sản xuất của hộ nơng dân với thị trường thơng qua liên kết cĩ nhiều hình thức và quy mơ tổ chức khác nhau, tương ứng với nhu cầu sản

xuất, kinh doanh của các đơn vị thành viên tham gia kết nối. Những hình thức phổ biến là hiệp hội sản xuất và tiêu thụ, nhĩm sản xuất, nhĩm vệ tinh, hội

đồng sản xuất và tiêu thụ theo ngành hoặc theo vùng, liên đồn xuất nhập

khẩu…Các đơn vị thành viên cĩ tư cách pháp nhân đầy đủ, khơng phân biệt

hình thức sở hữu, quan hệ trực thuộc về mặt quản lý nhà nước, ngành kinh tế- kỹ thuật hay lãnh thổ. Trong khi tham gia kết nối thơng qua liên kết khơng một đơn vị nào bị mất quyền tự chủ của mình, cũng như khơng được miễn

giảm bất cứ nghĩa vụ nào đối với nhà nước theo pháp luật hay nghĩa vụ hợp

đồng đã ký với các đơn vị khác.

Như vậy, kết nối thơng qua liên kết là sự phối hợp của hai hay nhiều bên, khơng kể quy mơ hay loại hình sở hữu. Mục tiêu của kết nối trong liên kết sản xuất của hộ nơng dân với thị trường là các bên tìm cách bù đắp sự

thiếu hụt của mình, từ sự phối hợp hoạt động với các đối tác nhằm đem lại lợi ích cho các bên.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… 22

Một số tác giả phát triển quan điểm liên kết kinh tế thành các phương thức khác nhau bao gồm liên kết theo chiều ngang và liên kết theo chiều dọc. Theo Lê Văn Lương (2008), liên kết theo chiều dọc là liên kết được thực hiện theo trật tự các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh (theo dịng vận động của sản phẩm). Kiểu liên kết theo chiều dọc tồn diện nhất bao gồm các giai

đoạn từ sản xuất, chế biến nguyên liệu đến phân phối thành phẩm. Trong mối

liên kết này, thơng thường mỗi tác nhân tham gia vừa cĩ vai trị là khách hàng của tác nhân trước đĩ đồng thời là người cung cấp sản phẩm cho tác

nhân tiếp theo của quá trình sản xuất kinh doanh. Kết quả của liên kết dọc là hình thành nên chuỗi giá trị của một ngành hàng và cĩ thể làm giảm đáng kể chi phí vận chuyển, chi phí cho khâu trung gian.

Liên kết theo chiều ngang là hình thức liên kết mà trong đĩ mỗi tổ

chức hay cá nhân tham gia là một đơn vị hoạt động độc lập nhưng cĩ mối

quan hệ với nhau thơng qua một bộ máy kiểm sốt chung. Theo Phạm Thị Minh Nguyệt (2006), trong liên kết này, mỗi thành viên tham gia cĩ sản phẩm

hoặc dịch vụ cạnh tranh nhau nhưng họ liên kết lại để nâng cao khả năng

cạnh tranh cho từng thành viên nhờ phát huy lợi ích kinh tế nhờ quy mơ của tổ chức kinh tế. Kết quả của liên kết theo chiều ngang hình thành nên những tổ chức liên kết như hợp tác xã, liên minh, hiệp hội...và cũng cĩ thể dẫn đến

độc quyền trong một thị trường nhất định. Với hình thức liên kết này, ngành

nơng nghiệp cĩ thể hạn chế được sự ép cấp, ép giá nơng sản của các cơ sở

chế biến nhờ sự làm chủ thị trường nơng sản.

Như vậy, kết nối thơng qua liên kết là sự biểu hiện của chế độ hợp tác, nĩ phản ánh mối quan hệ về hợp tác và phân cơng lao động trong các quá

trình sản xuất xã hội của các ngành, các địa phương, các đơn vị kinh tế, các thành phần kinh tế... ðây là sự hợp tác, phối hợp giữa các chủ thể kinh tế trên cơ sở tự nguyện nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh theo hướng cĩ lợi nhất.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… 23

Hình thức kết nối này cĩ thể diễn ra trong mọi ngành sản xuất kinh doanh thu hút sự tham gia của tất cả các chủ thể kinh tế cĩ nhu cầu của mọi thành phần kinh tế và khơng bị giới hạn bởi phạm vi địa lý.

Kết nối thơng qua liên kết được thực trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, cùng cĩ lợi thơng qua hợp đồng kinh tế kí kết giữa các bên tham gia trong

khuơn khổ pháp luật của nhà nước. Kết nối sản xuất của hộ nơng dân với thị trường thơng qua liên kết nhằm tạo ra mối quan hệ kinh tế ổn định thơng qua các hợp đồng kinh tế hoặc các quy chế hoạt động tiến hành phân cơng sản

xuất chun mơn hĩa và hiệp tác hĩa, nhằm khai thác tốt tiềm năng của từng

đơn vị tham gia kết nối, hoặc để cùng nhau tạo ra thị trường chung, phân định

hạn mức sản lượng cho từng đơn vị tham gia kết nối, hoặc từng loại sản phẩm nhằm bảo vệ lợi ích của nhau.

Cơ chế kết nối là cách thức hoạt động của một tập hợp các yếu tố phụ thuộc vào nhau. Các cách thức hoạt động này được đúc rút từ thực tiễn sản

xuất và đời sống mang tính khách quan, được con người nhận thức, thừa nhận và thực hiện. Cơ chế vận hành đúng là cơ chế cĩ sự thống nhất giữa nhân tố

khách quan và chủ quan. Ở mỗi giai đoạn khác nhau cĩ những cơ chế điều

chỉnh khác nhau, phụ thuộc vào những điều kiện khách quan và khả năng

nhận thức chủ quan của con người.

Như vậy, kết nối sản xuất của hộ nơng dân với thị trường thơng qua liên kết là các quan hệ kinh tế giữa hai hay nhiều chủ thể kinh tế với mục

đích đạt được lợi ích kinh tế các bên tham gia, dựa trên những hợp đồng đã kí kết với những thỏa thuận nhất định, những giấy tờ bằng chứng cĩ

tính rằng buộc bằng pháp luật, những cam kết trong hoạt động sản xuất

kinh doanh.

2.1.2.3 Vai trị của kết nối hộ nơng dân với thị trường thơng qua liên kết

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… 24

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh

(hộ, hợp tác xã, doanh nghiệp) đều thực hiện một chuỗi các hoạt động từ cung cấp, dịch vụ đầu vào và đầu ra. Mỗi cung đoạn lại cĩ những đầu vào khác

nhau, quy trình cơng nghệ khác nhau và mang tính đặc thù; hơn nữa để sản

xuất một loại sản phẩm đầu ra nào đĩ lại yêu cầu những chủng loại vật tư,

nguyên liệu đầu vào khác nhau mà bản thân đơn vị sản xuất khơng tự sản xuất ra tất cả, mà đĩ là kết quả của q trình phân cơng lao động. Kết nối hợp tác của hai hay nhiều bên nhằm phát huy lợi thế so sánh, giảm chi phí sản xuất và chủ động, ổn định sản xuất kinh doanh.

Trong một chuỗi các hoạt động sản xuất kinh doanh mỗi hộ, cơ sở đều cĩ một hoặc một số lĩnh vực hoạt động chủ đạo, mang tính đặc thù, chuyên

biệt. Bên cạnh những hoạt động chính, cịn một loạt các hoạt động phụ, mà

bản than cơ sở khơng thể thực hiện được, nhưng nĩ lại khơng thể thiếu đối với cả chuỗi dây chuyền sản xuất chính. Ví dụ, trong sản xuất rau an tồn, người ta sử dụng các vật tư nơng nghiệp chính là giống, phân đạm, thuốc BVTV,...

các vật tư này nằm ở nhiều vùng miền khác nhau do nhiều chủ thể khác nhau

đang quản lý. Sau đĩ, người ta vận chuyển đến các nơi trồng rau. Tại đây,

người sản xuất sẽ sử dụng các vật tư nơng nghiệp này để sản xuất ra sản phẩm rau an tồn. Các sản phẩm này là kết quả hoạt động của nhiều lĩnh vực, nhiều chủ thể khác nhau mà mỗi hộ, doanh nghiệp khĩ cĩ thể đảm nhận hết, hơn

nữa nếu cĩ làm được thì ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Chính vậy các

kết nối giúp các hộ, doanh nghiệp khắc phục những hạn chế về quy mơ và lĩnh vực hoạt động theo hướng hiệu quả hơn. Hình thức kinh doanh này đã

xuất hiện từ lâu và hiện đang rất thịnh hành ở nhiều nước trên thế giới.

Giúp các tác nhân phản ứng nhanh với thay đổi của thị trường

Như đã trình bày ở trên, kết nối thơng qua liên kết giúp các tác nhân

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… 25

thức kết nối này cịn giúp cho phản ứng nhanh với những thay đổi của thị

trường. Nhu cầu của thị trường là ln thay đổi, điều đĩ buộc các nhà sản

xuất vừa phải luơn thay đổi mẫu mã của các sản phẩm hiện cĩ, vừa phải tìm cách đa dạng hố sản phẩm. ðể cĩ được những thay đổi phù hợp với nhu cầu của thị trường thì cần phải cĩ thơng tin và cĩ đủ khả năng triển khai nhanh

các phương án sản xuất mới. Chính sự kết nối sẽ giúp cho người sản xuất đạt

được điều đĩ.

Kết nối giúp cho tiêu thụ sản phẩm được nhanh hơn, thể hiện thơng qua sự kết nối của hệ thống các nhà thương mại với các nhà sản xuất, thơng qua hình thức đại lý bán hàng. Hình thức kết nối này, các cửa hang kinh doanh sẽ nhận làm đại lý bán buơn hay bán lẻ snả phẩm cho người sản xuất. Và nhờ đĩ, sản phẩm sẽ được dưa vào thị trường một cách nhanh chĩng hơn, kịp thời

hơn. Kết nối cịn giúp cho các chủ thể tiếp cận nhanh chĩng với các cơng nghệ và kỹ thuật mới, nhờ sự phối hợp với các nhà nghiên cứu ở các trường

đại học hay cơ sở nghiên cứu trong và ngồi nước.

Ngược lại, sự thay đổi của thị trường cũng thúc đẩy kết nối. Trong thực tế, khi những thay đổi của thị trường vượt qua khả năng đáp ứng của một hộ,

một cơ sở hay một doanh nghiệp, thì buộc họ phải tìm cách liên hệ với các đối tác khác để tìm kiếm sự hỗ trợ về vốn và cơng nghệ, kể cả việc tiến hành đặt gia cơng sản xuất ở bên ngồi những phụ kiện phục vụ cho sản phẩm chính của mình.

Giúp giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh

Phát triển sản xuất là một q trình vận động khơng ngừng, tích tụ tập trung rồi lại chia tách, sáp nhập để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội và phù hợp với khả năng nội tại của doanh nghiệp nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận cao nhất mà lại giảm thiểu rủi ro. Quá trình đĩ diễn ra thực chất là

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… 26

ðứng trước cơ hội sản xuất lớn, nhiều khi vượt quá khả năng sản xuất

của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp bỏ sẽ mất cơ hội làm ăn, nhưng nếu

doanh nghiệp đơn độc một mình triển khai thực hiện dự án sẽ dẫn đến hiệu

quả thấp, thậm chí thua lỗ. ðể tránh được hiện tượng này, nhiều doanh nghiệp

đã biết phân tán rủi ro bằng cách mời gọi các doanh nghiệp khác cùng tham

gia thực hiện dự án, mỗi doanh nghiệp đảm nhận một phần cơng việc, tuỳ

theo năng lực của từng doanh nghiệp. Như vậy, mỗi doanh nghiệp tham gia dự án chỉ phải chịu một phần rủi ro nếu cĩ. Ở một khía cạnh khác, hai doanh nghiệp, trước đây là đối thủ của nhau, cạnh tranh nhau trên cùng một loại sản phẩm, trên cùng một thị trường đến nay, để giảm thiểu rủi ro do cạnh tranh,

họ kết nối lại, cùng thoả hiệp để phân chia thị trường, kể cả việc sáp nhập để tạo nên độc quyền.

Như vậy, Nhà nước cần khuyến khích các cơ sở sản xuất đầu tư mở

rộng sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao và phục vụ nhu cầu

đa dạng của xã hội nhưng mặt khác, Nhà nước cũng cần cĩ giải pháp chính

sách quản lý vĩ mơ nhằm hạn chế độc quyền dẫn đến lũng loạn thị trường và nền kinh tế, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất đời sống của dân cư.

2.1.2.4 Nội dung kết nối của hộ nơng dân với thị trường thơng qua liên kết

Cung ứng đầu vào sản xuất

Nội dung của hình thức kết nối này được thực hiện giữa các nhà cung

ứng đầu vào như HTX, doanh nghiệp và hộ nơng dân trong q trình sản xuất

và kinh doanh nơng sản. ðây là một nội dung quan trọng nhằm ổn định quá

trình sản xuất nơng nghiệp. Hình thức kết nối này thường được thực hiện

thơng qua các hợp đồng cung ứng vật tư đầu vào (giống, phân bĩn, thuốc

BVTV,..) giữa các nhà cung ứng và hộ sản xuất nhằm tạo mối liên hệ chặt chẽ và sự tin tưởng giữa các bên.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… 27

Chủ thể tham gia vào kết nối này bao gồm các nhà khoa học, HTX, doanh nghiệp chế biến và hộ nơng dân. Các nhà khoa học thường đến từ các viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu, trường đại học và cán bộ khuyến

nơng. Ngồi tác dụng giúp người sản xuất áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, kết nối này cịn giúp người sản xuất sử dụng các đầu vào hiệu quả và thành cơng hơn khi cĩ sự tham gia của chính quyền địa phương (huyện, xã, thơn) và các tổ chức chính trị xã hội và đồn thể ở địa phương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các mô hình kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trường ở tỉnh bắc giang (Trang 31 - 41)