5.1. Kết luận
Trong củ gừng ngoài phytocid bay hơi cịn chứa những hợp chất khác cũng có khả năng ức chế và tiêu diệt vi khuẩn Ẹcoli. Do vậy, trong thực tế sử dụng củ gừng dạng nghiền mịn sẽ tốt hơn dạng dịch chiết.
Dấm gừng có tác dụng ức chế và tiêu diệt Ẹcoli mạnh hơn rượu gừng và dịch chiết gừng.
Dấm gừng với nồng ựộ 1%, 2%, 3% tương ứng với 1,7ml; 3,4ml; 5,1ml dấm gừng/kgP/ngày bổ sung vào thức ăn đều có khả năng phòng bệnh tiêu chảy do Ẹcoli gây bệnh thực nghiệm trên vịt.
Sử dụng dấm gừng với nồng độ càng cao thì khả năng ức chế vi khuẩn
Ẹcoli càng tăng và số lượng vi khuẩn Ẹcoli càng giảm cụ thể: Thời ựiểm 17
ngày tuổi ở 3 lô thắ nghiệm sử dụng dấm gừng số lượng vi khuẩn Ẹcoli dao ựộng từ 90.104 Ờ 105.104 và ở 24 ngày tuổi là 130.104 Ờ 160.104
Sử dụng dấm gừng có tỷ lệ khỏi bệnh 100%, thời gian khỏi bệnh bình quân 2,83 ngày, trong khi tỷ lệ khỏi bệnh của Genta-Costrim là 96,66%, thời gian khỏi bệnh bình quân 1,39 ngàỵ Như vậy, thời gian dùng dấm gừng khỏi bệnh lâu hơn dùng kháng sinh (gấp 2 lần) nhưng ựây là dạng thảo dược có ưu điểm khơng độc hại, khơng tồn dư trong cơ thể vịt nên có thể áp dụng vào thực tiễn
Khi bổ sung dấm gừng 2% vào trong thức ăn cho vịt ựã làm tăng tỷ lệ nuôi sống của vịt. Cụ thể ở cuối tuần 8, tỷ lệ nuôi sống ở lơ thắ nghiệm là 95% cịn ở lơ đối chứng là 92,8% (hơn 2,2%)
Khi mổ khám vịt chết ở hai lơ để kiểm tra bệnh tắch đại thể. Trong đó vịt chết ở lơ thắ nghiệm có bệnh tắch chủ yếu viêm đường hơ hấp (23/25 con) còn vịt chết ở lơ đối chứng bệnh tắch thấy ở nhiều tổ chức, thậm chắ một con
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 58
có nhiều bệnh tắch ở nhiều cơ quan. điều đó chứng tỏ khi bổ xung dấm gừng cho vịt có thể góp phần phịng một số bệnh thơng thường.
Dấm gừng kắch thắch tăng trọng vịt thắ nghiệm, cụ thể lơ thắ nghiệm tăng trọng sau 8 tuần là 3236 g, lơ đối chứng tăng trọng là 3046 g (hơn 190 g) Khả năng tăng trọng tuyệt ựối cao nhất ở giai đoạn 4-6 tuần tuổi ở cả lơ thắ nghiệm và đối chứng. Tổng cả 3 giai đoạn từ 2-8 tuần tuổi lơ thắ nghiệm tăng trung bình là 68,4 g/con/ngày, lơ ựối chứng tăng trung bình 63,87g/con/ngày
5.2. Tồn tại
Chưa thử nghiệm và ứng dụng phịng, trị được các bệnh khác gây ra trên đường tiêu hóa của vịt và các vật nuôi khác.
Chưa chiết tách riêng được hoạt chất chắnh và các hoạt chất khác trong gừng.
Thời gian, ựối tượng và phạm vi nghiên cứu còn hạn chế nên kết quả thu ựược mới chỉ là bước ựầụ
5.3. đề nghị
Cần tiếp tục nghiên cứu và thử nghiệm tác dụng của chế phẩm gừng trong phòng, trị bệnh cho nhiều lồi vật ni khác nhaụ
Cần xác ựịnh thời gian bảo quản tối ựa của chế phẩm gừng ựể bảo quản và sử dụng hiệu quả trong thực tiễn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 59