Bệnh hen khẹc vịt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng gừng trong phòng, trị hội chứng tiêu chảy do e coli gây bệnh trên vịt CV - super m nuôi tại trung tâm nghiên cứu vịt đại xuyên (Trang 29 - 30)

Nguyên nhân: Bệnh xảy ra trên vịt mọi lứa tuổi, bệnh thường không gây chết nhưng kéo dài rất lâu nếu điều trị khơng dứt điểm. Bệnh có thể do các mầm bệnh gây nhiễm sau:

Mycoplasma: thường là bệnh kế phát, khi ựiều kiện ngoại cảnh thay

ựổi như từ nắng chuyển sang mưa hay thời tiết lúc mưa dầm là ựiều kiện cho bệnh phát rạ Bên cạnh đó mật độ ni q cao, điều kiện chuồng trại ẩm ướt, dinh dưỡng kém làm giảm sức ựề kháng của vịt nên gây bệnh. Mầm bệnh bài thải liên tục ra mơi trường bên ngồi qua phân, dịch mũi, trứng, nhiễm vào thức ăn, nước uống làm bệnh lây lan dễ dàng hơn và việc ngăn chặn khó khăn hơn.

Staphylococcus hay Streptococcus: loại vi khuẩn này thường gây bệnh

trong điều kiện chăn ni thiếu nước sạch và vệ sinh khơng đảm bảọ Xoang mũi bị viêm gây thành những ổ mủ trắng ựục làm nghẽn ựường hô hấp hai bên hốc mũị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

Triệu chứng: các dấu hiệu thường phát triển chậm trong ựàn, nặng hay nhẹ tùy vào thời tiết và có thể kéo dài nhiều tuần, nhiều tháng. Khi vịt bị bệnh thấy nhiều con trong ựàn khẹt, ấn vào 2 bên xoang mũi có nước dịch viêm chảy ra, dịch lúc ựầu trong, sau ựó ựục và xám, có con khi thở nghe tiếng kêu khị khè, có con há mỏ ra để thở. Chảy nước mắt và viêm kết mạc, nhiều con bị viêm kết mạc hóa mủ, khơng tìm ựược thức ăn và có triệu chứng kém ăn. Bệnh nặng có biểu hiện co giật từng cơn và chết. Bệnh thường xảy ra cùng lúc với các bệnh khác như bệnh thương hàn hay bệnh ký sinh trùng.

Bệnh tắch: điển hình là viêm túi khắ, viêm gan có phủ fibrin, viêm ngoại tâm mạc kết dắnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng gừng trong phòng, trị hội chứng tiêu chảy do e coli gây bệnh trên vịt CV - super m nuôi tại trung tâm nghiên cứu vịt đại xuyên (Trang 29 - 30)