4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1.1. Kết quả kiểm tra các phytocid bay hơi của củ gừng
để kiểm tra xem trong củ gừng có chứa kháng sinh bay hơi không? Phương pháp này ựược tiến hành như phần 3 đã trình bàỵ Kết quả thắ nghiệm ựược thể hiện ở bảng 4.1.
Bảng 4.1. Tác dụng ức chế vi khuẩn Ẹcoli của gừng bằng phương pháp thử phytociod bay hơi
Khối lượng gừng (gam) Dạng dược chất 1 2 3 Nghiền mịn ++ + - Dịch chiết +++ ++ - đối chứng ++++ ++++ ++++ Chú thắch:
++++ : Vi khuẩn mọc nhiều, phát triển bình thường như ựối chứng.
+++ : Vi khuẩn bị ức chế kém phát triển chỉ mọc 70 Ờ 80% so với ựối chứng ++ : Vi khuẩn kém phát triển, chỉ mọc 40 Ờ 69% so với ựối chứng.
+ : Vi khuẩn mọc ắt có thể đếm được khuẩn lạc trong đĩa - : Vi khuẩn không mọc
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35
Qua bảng 4.1 chúng ta thấy: Vi khuẩn Ẹcoli phân lập từ phân vịt bị
tiêu chảy mẫn cảm với kháng sinh bay hơi trong củ gừng.
Ở liều 1g củ gừng/ựĩa, dịch chiết củ gừng mới chỉ bắt ựầu ức chế vi khuẩn Ẹcoli phát triển còn ở dạng nghiền mịn ựã ức chế sự phát triển của vi khuẩn Ẹcoli hơn ở dạng dịch chiết.
Ở liều 2g củ gừng/ựĩa thạch, dạng nghiền mịn sử dụng cả bã có tác dụng ức chế rõ với vi khuẩn Ẹcoli. Trên ựĩa thạch thắ nghiệm chỉ đếm được bình quân 11 khuẩn lạc. Ta thấy, dạng củ gừng nghiền mịn có tác dụng cao hơn dạng dịch chiết. Với dạng dịch chiết ở liều 2g/ựĩa thạch, vi khuẩn Ẹcoli ựã bắt ựầu bị ức chế, kém phát triển so với lơ đối chứng, vi khuẩn Ẹcoli mọc thưa, chỉ khoảng 70%.
Ở liều 3g củ gừng/ựĩa thạch cả dạng nghiền mịn và dịch chiết ựã tiêu diệt được tồn bộ vi khuẩn Ẹcoli. Trong cả 2 đĩa thạch đều khơng có khuẩn lạc nào của vi khuẩn Ẹcoli mọc ựược.
Như vậy, chúng ta thấy khi ựược sử dụng ở 3 liều lượng với 2 dạng chế phẩm nghiềm mịn và dịch chiết từ củ gừng khác nhau cho tác dụng tiêu diệt hay ức chế ựối với vi khuẩn Ẹcoli cũng là khác nhaụ Trong đó, ở liều 3g củ gừng/ựĩa thạch cả 2 dạng nghiền mịn và dịch chiết ựều làm cho vi khuẩn
Ẹcoli không mọc so với lơ đối chứng. Tiếp đến với liều lượng 2g củ gừng/ựĩa
thạch, cả 2 dạng nghiền mịn và dịch chiết mới chỉ ức chế vi khuẩn phát triển chứ không diệt ựược vi khuẩn Ẹcoli. Còn với liều 1g củ gừng/ựĩa thạch, cả hai dạng nghiền mịn và dịch chiết, vi khuẩn mới chỉ bị ức chế sự phát triển, trong ựĩa số lượng vi khuẩn tuy có ắt hơn so với đối chứng nhưng lại nhiều hơn so với liều 2g/ựĩa thạch.
Từ kết quả thắ nghiệm này cho thấy, trong củ gừng có chứa kháng sinh bay hơị Hàm lượng càng cao thì khả năng tiêu diệt và ức chế Ẹcoli càng
mạnh. Trên thực tế, chúng ta sử dụng dạng củ gừng nghiền mịn sẽ tốt hơn vì nó có khả năng kháng khuẩn cao hơn dạng dịch chiết.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36