Kết quả kiểm tra bán định lượng kháng sinh có trong củ gừng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng gừng trong phòng, trị hội chứng tiêu chảy do e coli gây bệnh trên vịt CV - super m nuôi tại trung tâm nghiên cứu vịt đại xuyên (Trang 44 - 47)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.2.Kết quả kiểm tra bán định lượng kháng sinh có trong củ gừng

Với mục đắch xác ựịnh nồng ựộ tác dụng của củ gừng (cả dạng bay hơi và không bay hơi) ựối với vi khuẩn Ẹcoli theo phương pháp hệ nồng độ pha lỗng của 3 loại dung mơị Kết quả thắ nghiệm cho ta chọn ựược trong 3 dạng: Dấm gừng, rượu gừng và dịch chiết gừng, dạng nào cho khả năng diệt hay ức chế Ẹcoli cao nhất, trên cơ sở đó tìm được dạng chế phẩm thắch hợp ứng

dụng trong sản xuất. Phương pháp ựược tiến hành như phần 3 đã trình bàỵ Khả năng ức chế và tiêu diệt vi khuẩn Ẹcoli của củ gừng ựược tập hợp ở bảng 4.2.

Bảng 4.2. Nồng ựộ tối thiểu tác dụng của các chế phẩm từ củ gừng với Ẹcoli. Nồng ựộ Chế phẩm NC 10-1 10-2 10-3 10-4 10-5 10-6 10-7 10-8 10-9 10-10 đC (+) đC (-) Rượu gừng - + + ++ +++ +++ +++ +++ ++++ ++++ ++++ ++++ - Dấm gừng - + + ++ +++ +++ +++ +++ ++++ ++++ ++++ ++++ - Dịch chiết - ++ +++ +++ +++ ++++ ++++ +++ ++++ ++++ ++++ ++++ -

Qua bảng 4.2, chúng tơi nhận thấy dịch chiết gừng ngun chất có tác dụng diệt vi khuẩn Ẹcoli ở cả 3 dạng chế phẩm: rượu gừng, dấm gừng và

dịch chiết gừng ựều tiêu diệt được hồn tồn số vi khuẩn Ẹcoli trong ống

nghiệm. Cả 3 ống ựều có màu sắc giống như ống ựối chứng âm. Khi nồng ựộ giảm dần tức độ pha lỗng càng cao, tác dụng ức chế vi khuẩn Ẹcoli của củ gừng càng kém. Với nồng ựộ 10-1, 10-2 vi khuẩn Ẹcoli có mọc và đã làm đục

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

canh thang. Vi khuẩn Ẹcoli trong môi trường rượu gừng và dấm gừng phát triển kém hơn (độ đục ắt hơn) so với vi khuẩn Ẹcoli trong môi trường dịch

chiết gừng ở cùng nồng ựộ. Càng ở nồng ựộ thấp, khả năng ức chế vi khuẩn

Ẹcoli của củ gừng càng kém. Từ độ pha lỗng 10-4 - 10-7, tác dụng ức chế vi khuẩn Ẹcoli của gừng kém hẳn (vi khuẩn vẫn mọc +++) nhưng có kém hơn

so với ựối chứng (vi khuẩn vẫn mọc ++++). đến độ pha lỗng 10-8 tác dụng ức chế vi khuẩn Ẹcoli của gừng khơng cịn nữa nên tốc độ phát triển của vi khuẩn Ẹcoli trong các ống nghiệm còn lại ựều giống như ống ựối chứng

dương (ựộ ựục của canh trùng trong các ống nghiệm cịn lại đều giống nhau ++++)

Trong 3 chế phẩm, dịch chiết gừng có tác dụng thấp hơn so với dấm gừng và rượu gừng, cụ thể ở 10-2 của dịch chiết gừng vi khuẩn ựã làm ựục canh thang khoảng 50% trong khi đó ở nồng ựộ tương ứng của dấm gừng và rượu gừng vi khuẩn mọc rất ắt khoảng 20%, hiện tượng vẩn đục khơng rõ. Như vậy, khi gừng được ngâm trong dung mơi dấm, rượu sẽ có tác dụng ức chế và tiêu diệt vi khuẩn Ẹcoli mạnh hơn so với nước cất. điều đó chứng tỏ, dung mơi sử dụng để bào chế dược liệu gừng có tác dụng hỗ trợ, phối hợp làm tăng tác dụng ức chế và diệt khuẩn của kháng sinh thực vật.

để xác ựịnh nồng ựộ tối thiểu tác dụng của gừng, chúng tôi tiến hành thắ nghiệm bán định lượng, tiếp tục chia nhỏ nồng ựộ của dịch chiết gừng. độ pha loãng từ 10x10-1- 2 x10-1. Sau khi pha loãng, cấy vi khuẩn thực nghiệm vào ống nghiệm, ựặt tủ ấm 370C/24 sau giờ ựọc kết quả. Kết quả nếu vi khuẩn không mọc, canh thang vẫn nguyên màu thì đấy là nồng độ tối thiểu tác dụng của gừng, ngược lại nếu vi khuẩn vẫn mọc nhưng mật độ ắt hơn nhiều so với ống ựối chứng thì gọi đó là nồng độ ức chế của gừng ựối với vi khuẩn Ẹcoli.

Ở thắ nghiệm thăm dị trên, chúng tơi đã chia nhỏ nồng ựộ trong khoảng 10-1 và 10-2 thành các nồng ựộ 8x10-1; 6x10-1; 4x10-1; 2x10-1. Sau khi tiến hành làm thắ nghiệm, được kết được tổng kết ở bảng 4.3. Kết quả của bảng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

4.3, chúng tôi nhận thấy nồng ựộ tối thiểu tác dụng của củ gừng là ống thắ nghiệm số 3 với độ pha lỗng 6x10-1 tương ựương với 150 mg củ gừng/ml canh thang. Ống thắ nghiệm số 3 có màu sắc giống ống số 6 Ờ ựối chứng (-): chỉ có canh thang và dịch chiết gừng với hàm lượng 10x10-1 giống ống 1, nhưng khơng có vi khuẩn. Sang ống thắ nghiệm kế tiếp số 4 có độ pha lỗng 4x10-1 vi khuẩn Ẹcoli vẫn mọc làm đục mơi trường gần giống ống thắ nghiệm số 7. Ống thắ nghiệm số 5 có độ pha lỗng dịch chiết gừng là 2x10-1 mật ựộ vi khuẩn mọc giống ống thắ nghiệm số 7. Theo Phan Văn Cư, 2005 tinh dầu gừng có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm. Nồng ựộ tối thiểu tác dụng của tinh dầu gừng với vi khuẩn Ẹcoli là 40mg/l, Enterobacteria là 20mg/l và nấm

Candida albicans là 80mg/l. Kết quả của chúng tôi cao hơn và khác với Phan

Văn Cư là do trong thắ nghiệm này sử dụng dịch chiết củ gừng chứ không phải là tinh dầu gừng. Thực ra tác dụng diệt khuẩn của gừng trong thắ nghiệm 4.1.1 và bảng 4.1 không phải chỉ phụ thuộc vào hàm lượng tinh dầu mà còn cả những hợp chất khác nữạ Trong thực tế, tác dụng kháng khuẩn của gừng ngồi nồng độ cịn phụ thuộc vào những chất khác nữa ựặc biệt là mức ựộ ô nhiễm của môi trường: lượng phân và các chất thảiẦ

Bảng 4.3. Nồng ựộ tối thiểu tác dụng của dịch chiết củ gừng Kết quả Nồng ựộ (-) (+) Hàm lượng mg củ gừng/ml canh thang 10x10-1 - Dịch chiết củ gừng 8x10-1 - 400,00 6x10-1 - 150,00 4x10-1 + 66,67 2x10-1 + 25,00 đC (-) - 0 đC (+) + 0

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

Ghi chú: Ống thắ nghiệm 6 đối chứng (-) chỉ có dịch chiết gừng hàm lượng 10x10-1 nhưng khơng có vi khuẩn; ống TN số 7 đối chứng (+) chỉ có canh thang và vi khuẩn, khơng có dịch chiết gừng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng gừng trong phòng, trị hội chứng tiêu chảy do e coli gây bệnh trên vịt CV - super m nuôi tại trung tâm nghiên cứu vịt đại xuyên (Trang 44 - 47)