Ảnh hưởng của dấm gừng bổ sung vào thức ăn đến tỷ lệ ni sống trên ựàn vịt CV Super M

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng gừng trong phòng, trị hội chứng tiêu chảy do e coli gây bệnh trên vịt CV - super m nuôi tại trung tâm nghiên cứu vịt đại xuyên (Trang 54 - 56)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.4.1. Ảnh hưởng của dấm gừng bổ sung vào thức ăn đến tỷ lệ ni sống trên ựàn vịt CV Super M

Tỷ lệ nuôi sống là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng trong chăn ni nói chung và trong chăn ni gia cầm nói riêng. Tỷ lệ ni sống ảnh hưởng ựến hiệu quả chăn ni thơng qua hao hụt đầu con, ảnh hưởng ựến khả năng sản xuất của chúng ở các giai đoạn tiếp theọ Khơng những vậy, tỷ lệ ni sống cịn phản ánh khả năng chống chịu bệnh tật của vịt, phản ánh sức sống của chúng ựược truyền từ thế hệ trước và nhất là thước đo của việc chăm sóc, ni dưỡng và quản lý ựàn giống. Phương pháp tiến hành thắ nghiệm được trình bày trong phần 3 ở trên. Vịt thắ nghiệm được theo dõi liên tục trong 7 tuần

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

liền. Thắ nghiệm được bắt ựầu từ tuần tuổi thứ 2 trở ựị Kết quả thắ nghiệm được tổng kết tại bảng 4.8.

Bảng 4.8. Ảnh hưởng của dấm gừng bổ sung vào thức ăn đến tỷ lệ ni sống của vịt CV Ờ Super M

Lơ thắ nghiệm Lơ đối chứng

Tuần tuổi n (con) Số con chết TLNS (%) n (con) Số con chết TLNS (%) 2 500 5 99,00 250 3 98,80 3 495 7 98,59 247 4 98,38 4 488 6 98,77 243 4 98,35 5 482 0 100 239 1 99,58 6 482 2 99,58 238 2 99,16 7 480 3 99,37 236 2 99,15 8 477 2 99,58 234 2 99,15 Cuối tuần 8 475 95,00 232 92,80

Qua bảng 4.8, ta thấy: Càng ở các tuần tuổi về sau thì tỷ lệ ni sống của vịt ở lơ thắ nghiệm sử dụng dấm gừng càng cao hơn so với vịt ở lơ đối chứng. Cụ thể: Ở tuần tuổi thứ 5 tỷ lệ ni sống của vịt ở lơ thắ nghiệm bổ sung dấm gừng ựạt tỷ lệ ni sống là 100%, cịn ở lơ đối chứng đạt tỷ lệ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

nuôi sống là 99,58%; Ở tuần tuổi thứ 6: tỷ lệ nuôi sống của vịt ở lô sử dụng dấm gừng cao nhất ựạt 99,58%. Khi vịt ựược 7 tuần tuổi, tỷ lệ nuôi sống của vịt ở lô sử dụng dấm gừng đạt 99,37%, ở lơ đối chứng đạt 99,15%. Lúc 8 tuần tuổi, tỷ lệ nuôi sống của vịt ở lô sử dụng dấm gừng đạt 99,58%, lơ đối chứng ựạt 99,15%.

Tỷ lệ ni sống trong suốt giai đoạn ni vịt thương phẩm ở lô sử dụng dấm gừng là cao hơn so với lơ đối chứng: đến cuối giai đoạn ni vịt thương phẩm (cuối tuần tuổi thứ 8), số vịt còn lại ở lơ đối chứng là 232/250 con chiếm 92,80%; ở lô sử dụng dấm gừng là 475/500 con chiếm 95,00%, cao hơn 2,2% so với lơ đối chứng.

Như vậy, khi bổ sung dấm gừng vào thức ăn cho vịt nuôi thương phẩm đã có ảnh hưởng đến tỷ lệ ni sống: vịt ở lơ thắ nghiệm sử dụng dấm gừng cho tỷ lệ ni sống cao hơn lơ đối chứng. Chứng tỏ, dấm gừng bổ sung vào thức ăn cho vịt đã có tác dụng phịng và chống một số bệnh thường gặp ở vịt, có tác dụng làm tăng sức sống và khả năng kháng bệnh của vịt.

Từ kết quả trên cho thấy tỷ lệ vịt ni sống giữa 2 lơ thắ nghiệm và đối chứng là có sự khác nhau với ựộ chênh lệnh là 2,2%.

4.4.2. Ảnh hưởng của dấm gừng đến khả năng phịng một số bệnh thơng thường trên vịt CV-Super M

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng gừng trong phòng, trị hội chứng tiêu chảy do e coli gây bệnh trên vịt CV - super m nuôi tại trung tâm nghiên cứu vịt đại xuyên (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)