Đảm bảo việc làm, ổn định đời sống cho những hộ bị thu hồi cần chuyển

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và giải pháp tăng cường hiệu quả của công tác bồi thường giải phóng mặt bằng trên địa bàn thành phố tuyên quang – tỉnh tuyên quang (Trang 96 - 99)

đổi nghề phải phù hợp theo những hình thức linh hoạt, sát với yêu cầu của thị trƣờng lao động.

- Đối với lao động trẻ tuổi của các hộ bị thu hồi đất nông nghiệp là những ngƣời đƣợc đào tạo chuyển đổi nghề. Nên dùng một phần tiền đền bù để đào tạo nghề bắt buộc, có chính sách ƣu tiên xuất khẩu lao động kỹ thuật đối với lao động trẻ qua đào đạo chuyển đổi nghề.

- Đối với lao động trẻ của các hộ bị thu hồi đất nơng nghiệp chƣa có việc làm, chƣa qua đào tạo: loại lao động này chiếm tỷ lệ cao trong lực lƣợng lao động trẻ, bao gồm đa số những ngƣời chỉ làm nông nghiệp, khả năng cạnh tranh và hội nhập thị trƣờng lao động rất kém. Do đó cần phải hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề phù hợp, hỗ trợ họ tiếp cận hệ thống tín dụng của địa phƣơng để phát triển kinh tế gia đình, kinh doanh cá thể, tiểu thƣơng,...

- Đối với lao động trên 35 tuổi nên phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống, mở rộng đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống cho dân để tạo việc làm trong lĩnh vực này.

- Có chính sách cho vay vốn ƣu đãi, miễn, giảm thuế với ngƣời lao động lớn tuổi, lao động trình độ học vấn thấp để họ tự tạo việc làm.

- Có chính sách khuyến khích họ tham gia tích cực vào các lớp khuyến nơng, ứng dụng công nghệ mới. Để làm đƣợc điều này địa phƣơng cần kết hợp với Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội chiến binh mở các lớp đào tạo ngắn hạn, khuyến nơng miễn phí.

- Khơi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống của đại phƣơng để thu hút đƣợc nhiều ngƣời vào làm việc nhƣ: mây tre đan, sản xuất đồ gỗ, dệt thổ cẩm, móc sợi, chổi chít, đan cót... Những nghề này thu nhập còn thấp nhƣng dễ học và quy mơ sản xuất có thể mở rộng, sản phẩm đƣợc trao đổi và mua bán trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế, đem lại nguồn lợi cho ngƣời lao động và tăng thu nhập ngân sách địa phƣơng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. Kết luận

Vấn đề thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng, mục đích phát triển kinh tế là nhiệm vụ quan trọng có tác động sâu sắc đến tiến trình đơ thị hố thời kỳ cơng nghiệp hố - hiện đại hố và hội nhập quốc tế.

Những năm gần đây, Đảng và Nhà nƣớc ln quan tâm đến chính sách quản lý, sử dụng đất đai và chính sách thu hồi đất ở nƣớc ta thơng qua chủ trƣơng đổi mới, hồn thiện chính sách, pháp luật đất đai. Vì vậy, thành tựu đạt đƣợc trong chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất là rất khả quan, đặc biệt là đối với các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ lợi ích cơng cộng, mục đích phát triển kinh tế.

Qua quá trình đánh giá 03 dự án trên địa bàn thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang chúng tôi nhận thấy:

5.1.1. Việc thực hiện chính sách bồi thƣờng thiệt hại khi Nhà nƣớc thu hồi đất:

- Việc thực hiện chính sách bồi thƣờng thiệt hại khi Nhà nƣớc thu hồi đất tại 03 dự án nghiên cứu phù hợp với quy định của Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 12/03/2004 của Chính phủ về bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất và Quyết định số 75/2005/QĐ-UBND ngày 16/8/2005 của UBND tỉnh Tuyên Quang về việc ban hành quy định chính sách hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng, mục đích phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đã góp phần đẩy nhanh tiến độ bàn giao đất để thực hiện các dự án, tiết kiệm đƣợc nhiều tiền của, nhân lực, ổn định đời sống xã hội; Quyết định số 76/2005/QĐ-UBND ngày 16/8/2005 của UBND tỉnh Tuyên Quang về việc ban hành đơn giá bồi thƣờng thiệt hại về tài sản (Vật kiến trúc, cây trồng, vật nuôi) gắn liền với đất bị thu hồi khi Nhà nƣớc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng, mục đích phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tuy nhiên, q trình thực thi, áp dụng chính sách pháp luật thu hồi đất, do nhiều nguyên nhân (hệ thống chính sách pháp luật đất đai chƣa đồng bộ, khung giá đất và giá đất tính bồi thƣờng quá thấp, đang tồn tại hai giá đất, điều kiện để đƣợc cấp GCNQSDĐ...) nên cơ chế, chính sách vẫn cịn những tồn tại nhất định, cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện.

Trong 03 dự án điều tra, hầu hết các hộ gia đình, cá nhân bị thu hồi đất đã đồng thuận với chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ hiện hành của Nhà nƣớc. Để đảm bảo quyền lợi cho ngƣời dân, Thành phố Tuyên Quang đã vận dụng linh hoạt cơ chế thống (trong khn khổ pháp luật) để giải quyết cho các trƣờng hợp sử dụng đất chƣa đƣợc hợp thức hoá nhằm đẩy nhanh tiến độ thu hồi đất).

5.1.2. Việc xác định đối tƣợng và điều kiện đƣợc bồi thƣờng:

Hội đồng bồi thƣờng hỗ trợ tái định Thành phố đã xác định cụ thể theo đúng quy định. Nhƣng bên cạnh đó do chƣa thực hiện tốt khâu tuyên truyền chính sách pháp luật đất đai nên một số ngƣời dân chƣa nắm đƣợc các chính sách bồi thƣờng cịn gây khó khăn, khơng phối kết hợp trong công tác kiểm kê làm ảnh hƣởng đến tiến độ giải phóng mặt bằng.

5.1.3. Về mức bồi thƣờng, hỗ trợ:

- Giá bồi thƣờng về đất: Nhìn chung giá đất đã tƣơng đối sát với giá thị trƣờng tại thời điểm bồi thƣờng. Mức giá này đƣợc sự đồng tình của nhân dân trong địa bàn thu hồi. Tuy nhiên vẫn còn một vài hộ dân cho rằng giá bồi thƣờng là thấp.

- Giá nhà cửa, vật kiến trúc và các tài sản khác: giá bồi thƣờng chƣa thực sự sát với giá thực tế tại thời điểm thu hồi.

- Chính sách hỗ trợ để ổn định cuộc sống: Việc hỗ trợ ổn định cuộc sống, hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp chủ yếu đƣợc trả bằng tiền mà chƣa thực sự quan tâm tới đời sống của ngƣời dân sau khi bị thu hồi đất. Cả 03 dự án trên đều chƣa có các biện pháp hƣớng nghiệp cho ngƣời dân bị mất đất, chƣa thực sự quan tâm khôi phục ổn định cuộc sống cho họ nên ngƣời dân sẽ gặp nhiều khó khăn sau khi bị thu hồi đất.

5.2. Đề nghị

Để nâng cao đƣợc hiệu quả và tháo gỡ những khó khăn vƣớng mắc trong q trình giải phóng mặt bằng chúng tơi xin đề nghị:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Tăng cƣờng cơng tác phổ biến, tun truyền, giáo dục chính sách, pháp Luật Đất đai đến các cấp ủy đảng, các cấp chính quyền và tồn thể ngƣời dân;

- Hồn thiện chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất theo hƣớng có lợi cho nguời dân. Trong đó chú trọng cơng tác hỗ trợ ổn định đời sống, đào tạo nghề và tái định cƣ. Hoàn thiện phƣơng pháp xác định giá đất và khung giá đất khách quan, phù hợp, không phức tạp nhƣng không trái với quy định của Nhà nƣớc;

- Đẩy mạnh công tác lập và quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp; đặc biệt là quy hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã. Thực hiện công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã đƣợc xét duyệt theo quy định của pháp Luật Đất đai để các cấp, các ngành cùng toàn thể ngƣời dân thống nhất tổ chức thực hiện, cùng kiểm tra, giám sát thực hiện;

- Chú trọng kiện toàn Bộ máy tổ chức làm nhiệm vụ giải phóng mặt bằng; trong đó đặc biệt quan tâm cán bộ tại địa phƣơng thôn, xã;

- Kịp thời xử lý dứt điểm các khiếu kiện xung quanh công tác bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng; đồng thời tăng cƣờng cơng tác thanh tra, kiểm tra để kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm pháp Luật Đất đai. Kiên quyết xử lý những trƣờng hợp cố tình khơng chấp hành cơng tác thu hồi đất, bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng.

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và giải pháp tăng cường hiệu quả của công tác bồi thường giải phóng mặt bằng trên địa bàn thành phố tuyên quang – tỉnh tuyên quang (Trang 96 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)