Điều kiện kinh tế-xã hội 1 Điều kiện kinh tế:

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và giải pháp tăng cường hiệu quả của công tác bồi thường giải phóng mặt bằng trên địa bàn thành phố tuyên quang – tỉnh tuyên quang (Trang 43 - 45)

4.1.2.1. Điều kiện kinh tế:

Bảng 4.1: Thực trạng phát triển kinh tế của thành phố Tuyên Quang giai đoạn 2007 – 2009

ĐVT: Triệu đồng

STT Chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Giá trị cấu (%) Giá trị cấu (%)

Giá trị Cơ cấu

(%)

I GDP theo giá thực tế 1.365.845 100 1.667.299 100 1.914.443 100

1 Công nghiệp, xây dựng 363.403 26,61 419.122 25,14 467.896 24,44 2 Thƣơng mại, dịch vụ 894.219 65,47 1.125,274 67,49 1.309,342 68,39 2 Thƣơng mại, dịch vụ 894.219 65,47 1.125,274 67,49 1.309,342 68,39 3 Nông, lâm, thuỷ sản 108.223 7,92 122.903 7,37 137.205 7,17

II GDP theo giá cố định 1994 821.085 100 933.612 100 1.097.084 100

1 Công nghiệp, xây dựng 250.113 30,46 272.633 29,20 331.054 30,17 2 Thƣơng mại, dịch vụ 519.658 63,29 607.924 65,12 710.120 64,73 2 Thƣơng mại, dịch vụ 519.658 63,29 607.924 65,12 710.120 64,73 3 Nông, lâm, thuỷ sản 51.314 6,25 53.055 5,68 55.910 5,10

(Nguồn: Phịng Tài chính Thành phố Tun Quang)

Trong những năm qua, thành phố Tuyên Quang đã có tốc độ tăng trƣởng kinh tế khá cao , đời sống nhân dân đƣợc cải thiện đáng kể cả về vật chất và tinh thần. Tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân giai đoạn 2006-2009 đạt 14,8%/năm, năm 2009 đạt 17,3%.

Cơ cấu kinh tế của thành phố đã có sự chuyển dịch theo hƣớng tăng dần tỷ trọng ngành thƣơng mại và dịch vụ, công nghiệp và xây dựng, giảm dần tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản.

Năm 2009 cơ cấu kinh tế của thành phố nhƣ sau: + Thƣơng mại và dịch vụ: 68,39%.

+ Công nghiệp và xây dựng: 24,44%. + Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản: 7,17%. - Về thƣơng mại, dịch vụ:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Thƣơng mại - dịch vụ của thành phố trong những năm qua có sự phát triển nhanh chóng, chiếm 68,39% trong tổng cơ cấu kinh tế của thành phố, đạt mức tăng bình quân giai đoạn 2007-2009 là 21%/năm.

Tổng mức bán lẻ hàng hoá xã hội năm 2009 đạt 2.417 tỷ đồng, trên địa bàn có 28.602 cơ sở kinh doanh thƣơng mại. Đã đầu tƣ, nâng cấp và sắp xếp lại hoạt động của chợ Tam Cờ, chợ Phan Thiết, tăng lƣợng hàng hóa và quy mơ kinh doanh trở thành chợ trung tâm, cung cấp hàng hóa cho các địa phƣơng trong và ngồi tỉnh. Hiện trên địa bàn thành phố đang đầu tƣ xây dựng mới 3 trung tâm thƣơng mại là: Trung tâm thƣơng mại Tuyên Quang, Trung tâm thƣơng mại chợ Phan Thiết, Trung tâm thƣơng mại điện tử Vũ Công, các chợ xã cũng đƣợc đầu tƣ nâng cấp bảo đảm phục vụ nhu cầu của nhân dân.

+ Du lịch: Thành phố Tuyên Quang có nhiều cảnh quan sinh thái đẹp nhƣ Núi Dùm, soi Châu, sơng Lơ; có nhiều di tích lịch sử - văn hóa nhƣ thành Nhà Mạc, Bến Bình Ca, Đền Mỏ than, Đền Hạ, Đền Thƣợng, Đền Mẫu, Đền Cảnh Xanh, Đền Cấm, Chùa An Vinh, Chùa Hƣơng Nghiêm... cận kề là suối khoáng Mỹ Lâm (cách trung tâm thành phố 14 km), hồ Ngòi Là..., đây là tiềm năng phát triển du lịch phong phú, với 3 loại hình du lịch là thăm quan truyền thống văn hoá lịch sử, sinh thái nghỉ dƣỡng và du lịch tâm linh.

Hiện nay thành phố đang quy hoạch, lập dự án đầu tƣ xây dựng Khu du lịch Núi Dùm tại phƣờng Nông Tiến và xã Tràng Đà, khu du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng tại soi Châu, phƣờng Hƣng Thành nằm trong trọng điểm chiến lƣợc phát triển du lịch của tỉnh.

Trên địa bàn thành phố có 19 khách sạn, 26 nhà nghỉ và 58 nhà hàng. Lƣợng khách du lịch đến thành phố đạt bình quân gần 176.000 lƣợt khách/năm.

+ Tài chính: Năm 2009, tổng thu ngân sách thành phố là 295.516 triệu đồng (trong đó: thu phí, lệ phí và các khoản thu khác là 144.274,1 triệu đồng); ngân sách thành phố đƣợc hƣởng là 268.979,4 triệu đồng; chi ngân sách địa phƣơng 258.745,8 triệu đồng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trên địa bàn thành phố có các ngân hàng lớn đang hoạt động nhƣ: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển, Ngân hàng Công Thƣơng, Ngân hàng Phát triển, Ngân hàng Chính sách xã hội, đáp ứng nhu cầu vay vốn đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội của các tổ chức, cá nhân.

- Cơng nghiệp, xây dựng: Thành phố có khu cơng nghiệp Long Bình An với quy mơ 170 ha, thực hiện giai đoạn 1 là 107 ha; có những doanh nghiệp lớn đầu tƣ vào sản xuất tại khu công nghiệp nhƣ: Nhà máy luyện gang của Công ty Khai khoáng Phú An, tổng mức đầu tƣ 12,855 tỷ đồng; Nhà máy hợp kim sắt của Công ty Cổ phần khoáng sản và cơ khí Hà Nội, tổng mức đầu tƣ 21 tỷ đồng; Xƣởng sản xuất, gia cơng thép cơ khí của Cơng ty TNHH Chính Hồ, tổng mức đầu tƣ 7,2 tỷ đồng; Nhà máy nƣớc Long Bình An của Cơng ty Cổ phần nƣớc sạch và môi trƣờng Việt Nam, tổng mức đầu tƣ 31,334 tỷ đồng; Nhà máy sản xuất phôi thép của Công ty Liên doanh khống nghiệp Hồng Ngun, tổng mức đầu tƣ trên 270 tỷ đồng… và điểm công nghiệp - thủ công nghiệp tại phƣờng Nơng Tiến. Ngồi ra có một số nhà máy, xí nghiệp và nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp - thủ công nghiệp đã đƣợc đầu tƣ xây dựng trên địa bàn phƣờng Ỷ La, Tân Hà, xã An Tƣờng, Tràng Đà. Ngành cơng nghiệp chính trên địa bàn là chế biến gỗ, sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác khống sản.

Giá trị sản xuất cơng nghiệp và xây dựng năm 2009 trên địa bàn thành phố đạt 331.054 tỷ đồng (theo giá trị cố định năm 1994), tăng trƣởng bình quân 11,54%/năm trong giai đoạn 2006-2009. Tỷ lệ đóng góp của ngành năm 2009 đạt 24,44%.

- Nông, lâm, thuỷ sản: Nông nghiệp thành phố chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu kinh tế (năm 2009 là 7,17%), đã có bƣớc chuyển mạnh trong chuyển đổi cơ cấu vật nuôi, cây trồng theo hƣớng sản xuất hàng hóa, với các mơ hình, loại cây, con có giá trị kinh tế cao [40].

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và giải pháp tăng cường hiệu quả của công tác bồi thường giải phóng mặt bằng trên địa bàn thành phố tuyên quang – tỉnh tuyên quang (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)