Tỷ trọng nợ xấu cho vay tiêudùng theo loại hình sản phẩm

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh Phú Thọ (Trang 88)

Đơn vị: triệu đồng

Mục đích vay vốn

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Dƣ nợ Tỷ trọng % Dƣ nợ Tỷ trọng % Dƣ nợ Tỷ trọng % Mua nhà, đất 120 34 200 20 100 21

Mua ôtô, xe máy 50 15 150 15 80 17

CBCNV vay lương 50 15 100 10 90 19

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Vay tiêu dùng khác 124 36 459 45 306 43

Tổng 344 100 1009 100 476 100

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động SXKD Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Phú Thọ hàng năm và tính tốn của tác giả

- Nợ xấu theo đối tượng cho vay

Bảng 3.13: Tỷ trọng nợ xấu cho vay tiêu dùng theo đối tƣợng vay

Đơn vị: triệu đồng

Mục đích vay vốn

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Dƣ nợ Tỷ trọng Dƣ nợ Tỷ trọng Dƣ nợ Tỷ trọng Giáo viên 100 30 150 15 150 31 Công chức 50 15 150 15 80 17 Lực lượng vũ trang 70 21 150 15 90 19 Nông dân - - 100 10 - - Đối tượng khác 124 36 459 45 256 33 Tổng 344 100 1009 100 476 100

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động SXKD Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Phú Thọ hàng năm và tính tốn của tác giả

Tỷ lệ nợ xấu trong CVTD theo đối tượng vay tập trung vào hai đối tượng đó là giáo viên và đối tượng vay khác, nợ xấu trong cho vay tiêu dùng năm 2010 đối tượng giáo viên là 100 triệu đồng chiếm 30% trong nợ xấu cho vay tiêu dùng, năm 2011 là 150 trđ, chiếm 15% và năm 2012 là 150 triệu đồng chiếm 31 %. Đối tượng vay là giáo viên có tỷ lệ nợ xấu cao trong cơ cấu CVTD nguyên nhân do, đối tượng này là đối tượng chính mà ngân hàng hướng đến cho vay tiêu dùng, thể hiện tỷ trọng cho vay đối tượng giáo viên trong CVTD là 41,46% năm 2010, 35,24% năm 2011 và 44,37% năm 2012. Thứ nữa là đây là đối tượng CVTD mà nhiều ngân hàng nhắm tới do vậy rất rẽ dẫn tới cùng một khách hàng có một nguồn thu nhập nhưng lại có nhiều tổ chức tín dụng cùng cho vay, dẫn tới tình tràng nguồn thu nhập không bảo đảm cho khả năng trả nợ vay, thêm nữa là đối tượng giáo viên đặc biệt ở tỉnh miền núi phía bắc ngoài thu nhập từ lương cố định hàng tháng thì ít có thêm thu nhập khác ngồi lương như dạy thêm...do vậy nguồn thu nhập dùng để trả nợ tiền vay là không ổn định lý do nếu trong tháng, trong kỳ... Người vay gặp bất kỳ một sự cố nào đó như tai nạn, ốm đau, con ốm đị viện... Thi cùng ảnh hưởng rất lớn đến khả năng trả nợ vay ngân hàng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ cho vay tiêu dùng, năm 2011 là 459 triệu đồng, chiếm 45% và năm 2012 là 256 triệu đồng chiếm 31 %. Các đối tượng như công chức, lực lượng vũ trang tỷ lệ nợ xấu thấp, hiêu quả cho vay tốt.

- Nợ xấu theo tài sản bảo đảm

Bảng 3.14: Tỷ trọng nợ xấu cho vay tiêu dùng theo tài sản bảo đảm

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Dƣ nợ Tỷ trọng Dƣ nợ Tỷ trọng Dƣ nợ Tỷ trọng Cho vay có TS bảo đảm 100 29 300 29 150 31

Cho vay khơng có

TS bảo đảm 244 71 709 71 326 69

Tổng 344 100 1009 100 476 100

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động SXKD Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Phú Thọ hàng năm và tính tốn của tác giả

Tỷ lệ nợ xấu trong CVTD tập trung chủ yếu vào cho vay khơng có tài sản bảo đảm, năm 2010 và năm 2011 là 71 % và năm 2012 là 69% trong tổng nợ xấu CVTD. Nhìn chung tỷ lệ là thấp nhưng từ đầy đưa ra vấn đề cần hạn chế, kiểm soát chặt chẽ cho vay khơng có tài sản bảo đảm.

3.2.7. Đánh giá thực trạng cho vay tiêu dùng

3.2.7.1. Tác động đối với nền kinh tế

Trong hơn 10 năm trở lại đây, Việt Nam là nước có nền kinh tế đang phát triển với tốc độ cao. Tốc độ tăng GDP bình quân trong 5 năm gần đây đạt xấp xỉ 7%/năm, đời sống người dân ngày càng được cải thiện. Dân số trên 86 triệu người là điều kiện thuận lợi, là thị trường tiềm năng cho lĩnh vực CVTD phát triển. Nếu như cách đây khoảng 5 năm, tỷ lệ hộ gia đình có mức chi tiêu hàng tháng trên 2 triệu đồng là khoảng 20% thì đến nay đã tăng lên trên 40% [14]. Như vậy có thể thấy tiềm năng về cho vay lĩnh vực tiêu dùng là rất lớn, đang mở ra cho hoạt động của các ngân hàng thương mại. Đây là cơ hội để các ngân hàng thực hiện chiến lược đa dạng hoá hoạt động tín dụng ngân hàng, phân tán rủi ro, góp phần kích thích nền sản xuất trong nước phát triển và cải thiện đời sống nhân dân, thực hiện xố đói giảm nghèo và ổn định trật tự xã hội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nắm bắt được thực tế này, các ngân hàng đã thực hiện cung cấp các khoản CVTD dưới nhiều hình thức và quy mơ, đáp ứng nhu cầu khác nhau của người dân. Tuy nhiên, các sản phẩm CVTD mới chỉ dừng lại ở một số sản phẩm chủ yếu như: cho vay xây dựng, sửa chữa, mua sắm nhà cửa; cho vay mua ôtô, phương tiện đi lại; cho vay du học; cho vay đi lao động nước ngoài; cho vay CBCNV; cho vay dưới dạng thẻ tín dụng; cho vay chữa bệnh và một số nhu cầu khác... Cơ cấu cho vay chưa đồng đều, chủ yếu tập trung vào cho vay xây dựng, sửa chữa, mua sắm nhà ở và cho vay mua ôtô, do đặc thù đây là những tài sản có giá trị lớn. Cho vay đối với xuất khẩu lao động, thẻ tín dụng, khám chữa bệnh… chiếm tỷ lệ rất thấp. Các NHTM quốc doanh, trước đây, không quan tâm chú trọng nhiều đến lĩnh vực CVTD nên thường cung cấp những khoản cho vay có quy mơ nhỏ, nhưng hiện nay các ngân hàng này đã bắt đầu nhìn ra tiềm năng to lớn của thị trường này và có những chiến lược cạnh tranh hợp lý. Các NHTM cổ phần và ngân hàng nước ngoài thực hiện CVTD khá sớm (Ngân hàng ACB, HABU Bank, Sacombank…) với các sản phẩm như cho vay mua nhà, CVTD đối với các cán bộ công nhân viên chức, cho vay các tiểu thương… nhưng do quy mô vốn nhỏ nên khả năng cạnh tranh chưa cao. Trong khi các ngân hàng đẩy mạnh hoạt động CVTD thì các định chế tài chính như các cơng ty cho th tài chính, cơng ty tiết kiệm bưu điện … lại chưa thực sự quan tâm đến lĩnh vực này. Đây là một thuận lợi cho các ngân hàng hiện nay. Tuy nhiên, trong tương lai, khi đã hội đủ điều kiện, các định chế tài chính sẽ trở thành những đối thủ cạnh tranh mạnh với các ngân hàng về sản phẩm, dịch vụ cũng như công nghệ hiện đại và quy mô vốn.

Trước đây, cũng giống nhu các ngân hàng thương mại quốc doanh khác, Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chưa chú trọng đến CVTD mà chỉ tập trung cho vay các khách hàng lớn. Tuy nhiên, thực tế cho thấy hoạt động CVTD nói riêng và cho vay khách hàng cá nhân nói chung có độ an tồn cao hơn, chất lượng tín dụng tốt hơn so với cho vay các khách hàng lớn. Mặt khác, Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long cũng nhận thấy rằng không thể phát triển trong điều kiện cạnh tranh mạnh mẽ như hiện nay nếu chỉ cung cấp các sản phẩm cho vay truyền thống, mà bên cạnh các sản phẩm đó, Ngân hàng phải khai thác ở một thị trường mới hoặc thị trường mà tiềm năng của nó cịn rất lớn. Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Phát triển nhà

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đồng bằng sông Cửu Long đã đưa ra định hướng chú trọng vào thị trường gồm các doanh nghiệp vừa và nhỏ và cá nhân đồng thời đẩy mạnh hoạt động CVTD. Để triển khai định hướng này và quản lý các đối tượng khách hàng có hiệu quả, Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long đã thành lập các phòng Khách hàng doanh nghiệp lớn, Khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ và Khách hàng cá nhân trên cơ sở tách phịng Tín dụng ngắn hạn và phịng Tín dụng trung, dài hạn. Đến nay, tuỳ thuộc vào quy mô và đối tượng khách hàng của từng chi nhánh, toàn bộ các chi nhánh của hệ thống Phát triển nhà Đồng bằng sơng Cửu Long trong đó có chi nhánh Phát triển nhà Đồng bằng sơng Cửu Long Phú Thọ đã triển khai mơ hình tổ chức các phịng tín dụng theo đối tượng khách hàng lớn, vừa và nhỏ và cá nhân hoặc khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân.

Trong thời gian đầu hoạt động CVTD, do môi trường pháp lý chưa hoàn thiện, kinh tế chưa phát triển mạnh, nên doanh số CVTD thấp, quy mô các khoản CVTD còn rất nhỏ. Tuy nhiên, với nhận định: đất nước đang trong quá trình đổi mới và hội nhập, trong tương lai khơng xa nền kinh tế sẽ có những bước tăng trưởng vượt bậc, lúc đó các chính sách về tiền lương, thu nhập cũng như môi trường pháp lý sẽ dần hoàn thiện và nhu cầu tiêu dùng của người dân sẽ tăng mạnh, Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long đã chú trọng hơn đến việc mở rộng CVTD. Thực tế đã chứng minh nhận định cũng như hướng đi của Ngân hàng hoàn toàn đúng đắn.

Mặc dù thời gian ngắn triển khai CVTD tại ngân hàng MHB chi nhánh Phú Thọ đã đầu tư cho 250 khách hàng năm 2010, 600 khách hàng năm 2011 và 780 khách hàng năm 2012 có điều kiện tiêu dùng trước nguồn thu nhập hiện có của bản thân, giúp cho 80 ngôi nhà năm 2010 được mua mới từ CVTD lên 250 ngôi nhà được mua mới năm 2012 giúp cho các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản tháo gỡ một phần khó khăn, đây cũng là vấn đề mà xã hội đang quan tâm và phục vụ được hàng trăm khách hàng khác với nhưng nhu cầu tiêu dùng khác nhau, kích thích sản xuất trong nước phát triển.

3.2.7.2. Hiệu quả đối với ngân hàng

Mặc dù CVTD các món vay nhỏ lẻ, nhưng đã và đang đem lại cho ngân hàng những hiệu quả to lớn, giúp ngân hàng tăng thêm nguồn thu nhập của mình, năm 2010 tăng doanh thu là 7.022 triệu đồng, năm 2011 là 14.545 triệu đồng và năm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2012 là 23.672 triệu đồng, tăng thêm lượng khách hàng lớn giao dịch tại ngân hàng, từ đó cũng quảng bá thêm thương hiệu cho ngân hàng MHB trên địa bàn, bên cạnh đó rủi do trong CVTD thấp tỷ lệ chỉ là 0,5% năm 2010 và năm 2011, năm 2012 là 0,37%, hiệu quả CVTD đối với ngân hàng là rất tốt.

Bảng 3.15: Lãi thu từ hoạt động cho vay tiêu dùng trong tổng lợi nhuận từ các hoạt động cho vay

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Giá trị trọng Tỷ Giá trị trọng Tỷ Giá trị trọng Tỷ

Lãi thu từ cho vay

tiêu dùng 7.022 5,01 14.545 6,72 23.672 7,33

Lãi thu từ các hoạt

động cho vay 133.137 94,99 201.897 93,28 299.276 92,67

Tổng lãi 140.159 100,00 216.442 100,00 322.948 100,00

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động SXKD Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Phú Thọ hàng năm và tính tốn của tác giả

Bảng 3.15 cho thấy lãi thu từ CVTD chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng lãi từ các hoạt động cho vay, xong đang có xu hướng tăng lên, năm 2010 chiếm 5,01%, năm 2011 chiếm 6,72% đến năm 2012 tăng lên chiếm 7,33% mặc dù dư nợ CVTD chỉ tăng từ 4,81% năm 2010 lên 6,88% năm 2012. Giải thích cho điều này là do mặc dù dư nợ CVTD chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng dư nợ, song dư nợ CVTD bình quân ổn định hơn so với các hoạt động cho vay khác, nhất là hoạt động cho vay kinh doanh thường chỉ với mục đích là bổ sung vốn lưu động vào những thời điểm thiếu hụt của chu kỳ kinh doanh. Mặt khác, khách hàng vay tiêu dùng hầu hết là vay trung, dài hạn nên lãi suất CVTD bình quân thường cao hơn lãi suất cho vay kinh doanh bình quân (gồm cả cho vay ngắn hạn và trung, dài hạn). Vì vậy lãi thu từ hoạt động CVTD tăng lên và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng dư nợ cho vay. Như vậy có thể thấy hiệu quả kinh tế đem lại từ hoạt động CVTD của Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Phú Thọ là khá rõ rệt.

Bảng 3.16: Tỷ trọng lợi nhuận của hoạt động cho vay tiêu dùng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Lợi nhuận từ CVTD (triệu đồng) 2075 3935 5735

Tổng lợi nhuận của Chi nhánh (triệu đồng) 37735 56270 77507

Tỷ trọng (%) 5,49 6,99 7,39

Lợi nhuận từ CVTD đem lại cho ngân hàng tăng qua từng năm. Năm 2010 là

2.075 trđ, năm 2011 là 3.935 triệu đồng và năm 2012 là 5.735 triệu đồng, tuy nhiên chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn trong tổng lợi nhuận của ngân hàng năm 2010 chỉ chiếm 5,49%, năm 2011 chiếm 6,99%, và năm 2012 chiếm 7,39%. CVTD thường là các món nhỏ lẻ, quy mơ món vay nhỏ do vậy lợi nhuận đem lại cho ngân hàng thường khơng cao. Tuy nhiên hiệu quả món vay thì lại rất tốt thể hiện tỷ lệ nợ xấu thấp, lãi xuất đầu ra thường cao và ổn định trong thời gian dài thường từ 2 đến 4 năm.

3.2.7.3. Đối với khách hàng

- Hiệu quả đem lại đối với khách hàng:

Tạo điều kiện cho khách hàng có khả năng chi tiêu trước khi có nguồn thu nhập, giúp cho nhiều khách hàng có điều kiện ổn định cuộc sống (đối với mua nhà), cải thiện chất lượng cuộc sống của bản thân và gía đình (mua xe ơ tô, xe máy, tiêu dùng khác..), tạo cơng ăn việc làm ổn đinh có thu nhập cao đối với con, em của họ (cho vay du học, xuất khẩu lao động...). Ở khía cạnh xa hơn, việc ổn định và nâng cao chất lượng cuộc sống sẽ đem lại nhiều cơ hội hơn cho khách hàng trong phát triển con người, nghề nghiệp, cống hiến cho gia đình và xã hội lớn hơn.

- Ý kiến đánh giá của khách hàng

Để có thêm một góc nhìn về thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Phú Thọ, chúng tôi đã thực hiện điều tra ý kiến đánh giá của 30 khách hàng về một số vấn đề liên quan đến hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng. Kết quả được phản ánh tại Bảng 3.17 dưới đây

Bảng 3.17: Đánh giá của khách hàng về một số hoạt động cho vay tiêu dùng

ĐVT: %

TT Tiêu chí Ý kiến đánh giá

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

lòng

1 Cung cấp thông tin của ngân hàng 60 30 10

2 Thủ tục vay 55 40 5

3 Điều kiện vay 60 30 10

4 Thời gian thẩm định hồ sơ 55 35 10

5 Thái độ phục vụ của nhân viên 70 25 5

6 Lãi suất 75 20 5

7 Phương thức thanh toán 80 15 5

Nguồn: kết quả điều tra của tác giả luận án năm 2013

Qua bảng lấy số liêu đánh giá nhìn chung tỷ lệ khách hàng hài lòng với các sản phẩm dịch vụ cho vay tiêu dùng của ngân hàng là tương đối tốt, các tiêu chí tham gia đánh giá đều từ 55% độ hài lòng trở lên, tuy nhiên mức độ trung bình và chưa hài lịng vẫn cịn, đặc bịêt là độ chưa hài lòng của khách hàng về thời hạn giải

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh Phú Thọ (Trang 88)