Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
2.2.2.1.Phương pháp thu thập số liệu
- Thu thập số liệu đã công bố:
Đề tài tiến hành thu thập tài liệu đã công bố (Thông tin, số liệu thứ cấp) tại các cơ quan thống kê trung ương và địa phươn
(MHB Phú Thọ,
- Ngân hàng TMCP Phát
triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Phú Thọ quan khác.
Mục tiêu nghiên cứu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hình 2.1: Khung phân tích nghiên cứu cho vay tiêu dùng
Nguồn: Nghiên cứu của tác giả luận án năm 2013
Tài liệu thu thập được gồm: tài liệu thống kê về tình hình dân số, lao động, kinh tế, xã hội trên
- bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Phú Thọ 2009-2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ .
Mục tiêu của phương pháp này nhằm thu th
, đồng thời thấy rõ những dữ liệu còn thiế . - Thu thập số liệu mới (số liệu sơ cấp)
Để phục vụ nghiên cứu phân tích đánh giá, ngồi thu thập các số liệu đã công bố, đề tài sẽ tiến hành thu thập các thông tin, số liệu mới thông qua:
+ Điều tra, phỏng vấn một số đối tượng (cán bộ ngân hàng và người vay). Dự kiến đề tài sẽ tiến hành chọn mẫu thông qua phiếu điều tra đối với 30 đối tượng vay.
+ Điều tra phỏng vấn sâu: để thu thập các thông tin về một số tình huống điển hình trong thực tế hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng, từ đó tổng kết và rút ra kết luận về thực trạng công tác CVTD của ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Phú Thọ, cũng như tìm hiểu các biện pháp để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tốt hơn.
+ Xin ý kiến chuyên gia (các cán bộ quản lý, nhà chun mơn); Trong q trình thực hiện nghiên cứu, tác giả luận án đã trực tiếp trao đổi, thảo luận ý kiến với chuyên gia là các nhà khoa học, quản lý, quản trị trong lĩnh vực ngân hàng, chính sách phát triển, chính sách ngân hàng… về các nội dung có liên quan
+ Hội thảo nhóm: với 2 nhóm đối tượng là: nhóm đối tượng cán bộ nhân viên tín dụng và nhóm khách hàng để thu thập các thơng tin liên quan đến hoạt động vay - CVTD; xác định các khó khăn, bất cập và giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả cho vay tiệu dùng.
2.2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu thập điều tra được xử lý bằng phần mềm tin học như: Excel, SPSS…
2.2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp phân tích thống kê
Luận án sử dụng cả 2 phương pháp là thống kê mô tả, thống kê so sánh. Các công cụ chủ yếu trong phương pháp này là sử dụng các chỉ tiêu thống kê đánh giá; Các bảng, biểu số liệu, các sơ đồ, biểu đồ, các số tuyệt đối, số tương đối liên quan đến nội dung nghiên cứu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Được sử dụng trong nghiên cứu phân tích các tình CVTD mà khi thực hiện các xử lý số liệu số lớn không thể hiện được qua số liệu thống kê hoặc các điều tra, phân tích khác khơng bao trùm hết... Thơng qua phân tích tình huống cụ thể, từ đó phát hiện các tính đặc thù, khác biệt, mặc dù nó là hiện tượng đơn lẻ, nhưng chúng ta vẫn tập trung phân tích đánh giá và có thể đưa ra những nhận định có giá trị khoa học.
- Phương pháp phân tích tổng hợp
Phân tích tổng hợp kết hợp kết quả của một vài nghiên cứu để giải quyết một chuỗi các giả thuyết liên quan đến nghiên cứu. Đơn giản hơn, nó có thể coi là sự xác định phép đo chung của cỡ hiệu ứng, trong đó bình qn gia quyền có thể là kết quả của phân tích tổng hợp. Tính bình qn gia quyền có liên quan tới cỡ mẫu trong mỗi nghiên cứu cá nhân. Dù có những sự khác biệt giữa các nghiên cứu cá nhân, nhưng mục tiêu của phân tích tổng hợp là ước lượng chính xác hơn cỡ hiệu thực so với cỡ hiệu ứng kém chính xác hơn trong các nghiên cứu riêng lẻ. Phân tích tổng hợp là một trong những thành tố quan trọng trong quy trình xem xét hệ thống, đánh giá có tính đại diện và độ phủ rộng cao.
Ngoài các phương pháp trên, trong những chiều cạnh, nội dung cụ thể, chúng tôi sử dụng thêm các phương pháp khác như: phân tích, so sánh hiệu quả kinh tế - xã hội; phương pháp phân tách nhân tố tác động đếnCVTD và một số phương pháp phân tích định tính, định lượng khác.