Mơ hình tổng hợp

Một phần của tài liệu Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT (Trang 79 - 82)

1.6. Khái niệm và mơ hình cấu trúc của phương

1.6.5. Mơ hình tổng hợp

Để thuận lợi cho sự vận dụng, sau đây là sự tổng hợp các

mơ hình nêu trên. Cấu trúc của PPDH theo nghĩa rộng bao gồm ba bình diện:

a. Bình diện vĩ mơ: ở bình diện vĩ mơ là các QĐDH và

các hình thức dạy học lớn (HTTCDH). Các QĐDH định hướng tổng thể cho việc lựa chọn và thiết kế PPDH cụ thể. Các HTTCDH quy định các điều kiện khung về mặt tổ chức của PPDH

b. Bình diện trung gian: Trung tâm của bình diện này là

các PPDH cụ thể, đó là các mơ hình hành động PP của GV và HS. Các PPDH cụ thể được thể hiện trong các hình thức xã hội và theo tiến trình các bước dạy học xác định. Các thành phần của bình diện này có mặt bên trong và mặt bên ngồi của chúng.

KT DH

PPDH

79

c. Bình diện vi mơ: KTDH là bình diện vi mơ, bình diện

nhỏ nhất của PPDH. Cần phân biệt khái niệm KTDH ở đây

không phải khái niệm KT vật chất mà thuộc phạm trù PPDH. Mặt khác, PPDH có mối quan hệ đặc biệt với phương tiện dạy học. Bản thân phương tiện dạy học chưa phải là PPDH, nhưng hành động sử dụng phương tiện là hành động PPDH. Vì vậy

trong mơ hình này, kỹ thuật sử dụng phương tiện dạy học được

đưa vào nhằm thể hiện mối quan hệ đặc biệt của PPDH và

phương tiện dạy học.

Các bình diện trên đây của PPDH và các thành phần của chúng có mối quan hệ và tác động qua lai lẫn nhau. Trong thiết kế PPDH thì cần bắt đầu từ bình diện vĩ mơ. Sơ đồ sau đây mô tả cấu trúc PPDH theo mơ hình này:

Các mơ hình cấu trúc PPDH cho thấy khái niệm PPDH rất phức hợp. PPDH được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp.

PPDH cụ thể

(Mơ hình HĐ) Quan điểm dạy học Hình thức dạy học lớn (HTTCDH) Các bước dạy học (Tiến trình PP) Hình thức xã hội (Hình thức hợp tác) Thi ế t k ế PPDH Bình diện vĩ mơ Bình diện trung gian Bình diện vi mơ

Mơ hình cấu trúc của PPDH

KT Sử dụng Phương tiện dạy học

Kỹ thuật dạy học (Tình huống hành động)

80

PPDH nghĩa rộng có nhiều bình diện, phương diện với mức độ rộng hẹp khác nhau, từ các QĐDH hay HTDH lớn, tới các KTDH rất nhỏ, và không phải bao giờ cũng hồn tồn phân biệt với nhau. Đó cũng 1à nguyên nhân của sự không thống nhất trong việc phân loại hay gọi tên các PPDH và HTDH. Ngoài ra người ta còn phân 1oại PPDH theo rất nhiều cơ sở phân loại khác nhau. Tuy nhiên việc phân chia các bình diện hay phân loại PPDH cũng chỉ mang tính tương đối, khơng thể

tìm được một bảng phân loại PPDH có hệ thống rõ ràng như

việc sắp xếp các nguyên tố hoá học. Trong thực tiễn, nhiều khi người ta dùng chung khái niệm PPDH cho các bình diện, phương diện khác nhau vì chúng đều thuộc phạm trù PPDH. Ví dụ các khái niệm: ,,PP dạy học tích cực'', ,,PPDH lấy HS 1àm trung tâm'', “PPDH nêu vấn đề” không phải các PPDH cụ thể,

đó là các QĐDH. Các hình thức dạy học như tham quan, thực

hành cũng được gọi là ,,PP tham quan'', ,,PP thực hành''. Khi đó cần hiểu đây 1à những PPDH ,,lớn'', PP vĩ mơ, thuộc bình diện vĩ mô. Các KTDH đôi khi cũng được gọi là PPDH, khi đó có thể hiểu đó là các PP,“nhỏ'“, PP vi mơ, thuộc bình diện vi mơ.

V Câu hỏi và bài tập

1. Ông/bà hãy so sánh những quan niệm của mình về PPDH với những quan niệm đã trình bày trong bài. Ơng/bà tán thành hay không tán thành với những quan niệm nào? Những quan niệm về PPDH đã trình bày trong bài có thể gợi ý cho Ông/bà trong việc tiếp tục tìm hiểu PPDH và cải tiến PPDH của mình?

81

2. Ơng/bà hãy lấy ví dụ minh hoạ cho việc thiết kế bài dạy trong đó thể hiện việc thiết kế về PPDH được thực hiện từ bình diện vĩ mơ, đến bình diện trung gian và bình diện vi mơ.

3. Ơng/bà hãy thảo luận với đồng nghiệp về hai ý kiến sau: - Muốn dạy học tốt chỉ cần nắm vững kiến thức chuyên môn. Thực tế là có nhiều người khơng học về sư phạm nhưng có kiến thức chun mơn tốt nên dạy học vẫn đạt chất lượng tốt, có thể tốt hơn một số người có học qua sư phạm?

- Dạy học là một nghề. PPDH là một khoa học về dạy học.

Để có thể dạy học tốt thì việc nắm vững kiến thức chuyên môn

mới là điều kiện cần. Người GV cần được đào tạo và bồi dưỡng

để nắm vững và sử dụng thành thạo các PPDH, đồng thời ln

có ý thức cải tiến PPDH của mình. Với yêu cầu tăng cường dạy phương pháp học cho HS trong đổi mới giáo dục hiện nay thì kiến thức về PPDH của người GV ngày càng quan trọng.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)