1.6. Khái niệm và mơ hình cấu trúc của phương
1.6.3. Mơ hình các thành tố cơ bản của phương pháp
được tổ chức theo cấu trúc của quá trình giải quyết
vấn đề, nghiên cứu. Sự tham gia của HS ở những
mức độ tự lực khác nhau, ở mức độ cao nhất là tự lực nhận biết và giải quyết vấn đề.
1.6.3. Mơ hình các thành tố cơ bản của phương pháp dạy học dạy học
Dựa theo Hilbert Meyer có thể mơ tả cấu trúc PPDH theo 5 thành tố cơ bản trên cơ sở phân tích cấu trúc của QTDH.
72
a) Tình huống hành động: là những tình huống dạy học
vi mô, các đơn vị hành động PP của GV và HS diễn ra trong một thời gian ngắn, theo một cấu trúc xác định trong quá trình dạy học, nhằm thực hiện một nhiệm vụ và có kết quả cụ thể. Các tình huống hành động được thực hiện thông qua các kỹ
thuật hành động PPDH, gọi là kỹ thuật dạy học (KTDH). Một tình huống hành động thường chỉ kéo dài mấy giây đến mấy phút. Ví dụ các tình huống hành động: đặt câu hỏi và trả lời, trình bày một nhiệm vụ, đưa ra một lời khen, làm mẫu một thao tác, v.v.
b) Mơ hình hành động: mơ hình hành động PP mơ tả cấu
trúc cách thức hoạt động của GV và HS trong một quá trình
dạy học cụ thể. Các mơ hình hành động quy định cấu trúc nội dung và PP của một QTDH, một giờ học cụ thể, chúng có điểm khởi đầu và điểm kết thúc với kết quả xác định, có thể kéo dài một số phút đến vài giờ. Có thể coi mơ hình hành động là những PPDH cụ thể, phù hợp với những nội dung dạy học xác
định, ví dụ thuyết trình, đàm thoại, luyện tập.
c) Tiến trình dạy học: mỗi PPDH có những bước cấu trúc
khác nhau, cũng như mỗi bài học thực hiện những chức năng LLDH khác nhau. Tiến trình dạy học cịn được gọi là các bước dạy học hay tiến trình PP, quy trình dạy học. Tiến trình dạy học mơ tả cấu trúc của quá trình dạy học theo một trình tự xác định của các bước dạy học, quy định tiến trình thời gian, tiến trình lơ gic hành động. Các bước chung nhất của tiến trình dạy học là mở đầu, thực hiện, kết thúc. Tiến trình dạy học của bài lên lớp là: nhập đề, xác định mục đích, làm việc với tài liệu mới, củng cố, luyện tập, kiểm tra, đánh giá.
73
d) Hình thức xã hội: cịn gọi là hình thức hợp tác của
PPDH, hoặc các hình thức tổ chức dạy học (về phương diện hợp tác). Đó là các hình thức tổ chức cộng tác làm việc của GV và HS, bao gồm bốn hình thức cơ bản là: dạy học toàn lớp, dạy học nhóm, học nhóm đơi và làm việc cá thể. Các hình thức hợp tác chi phối cấu trúc các mối quan hệ, cấu trúc giao tiếp của GV và HS.
e) Hình thức dạy học lớn: cịn gọi là các hình thức tổ
chức dạy học (HTTCDH), là một yếu tố bên ngồi của PPDH.
Đó là những hình thức lớn của hoạt động dạy học, được tổ
chức theo những cấu trúc xác định nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học. Trong một HTTCDH có thể có nhiều PPDH cụ thể và nhiều hình thức xã hội khác nhau. Có nhiều quan niệm phân loại các HTTCDH khác nhau, có thể kể ra các HTTCDH như: hình thức lên lớp, thảo luận, tham quan, luyên tập, thực tập, dạy học theo dự án, làm việc tự do. Hilbert Meier đưa ra 4 hình thức dạy học lớn: dạy học theo bài học (bao gồm các hình thức
CÁC HT XÃ HỘI
DH TỒN LỚP DH NHĨM DH NHĨM ĐƠI
74
như bài lên lớp lý thuyết, bài luyện tập, thảo luận, tham quan...); dạy học theo dự án, làm việc tự do và hình thức phối hợp.
Các khái niệm trên có mối quan hệ chặt chẽ và có thể sắp xếp trong ba bình diện: Bình diện vĩ mơ là các HTTCDH. Bình diện trung gian là các thành phần: mơ hình hành động, tiến trình PP và các hình thức xã hội. Bình diện vi mơ là các tình huống hành động.