Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 7 cả năm (Trang 73 - 75)

I. Mục tiêu bài học:

2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường.

- Lớp mỡ dày, lông dày không thấm nước. - Sống thành đàn đông đẻ sưởi ấm cho nhau. - Di cư để tránh rét.

- Ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng.

- GV: Cuộc sống ở đới lạnh chỉ thực sự sơi động khi mùa hè tới.

2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường. động vật với môi trường.

- Vùng đài nguyên ven biển gần Bắc cực với các loài thực vật đặc trưng là rêu và địa y và một số loài cây thấp lùn.

- Động vật thích gnhi với khí hậu lạnh nhờ có lớp mỡ, lơng dày không thấm nước, một số di cư tránh rét hoặc ngủ suốt mùa đông.

IV. Đánh giá:

- Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất trong các phương án trả lời 1.Ranh giới của đới lạnh nằm trong khoảng

a. Từ 80º đến hai cực. b. Từ 70º đến hai cực. c. Từ 60º đến hai cực d. Từ 50º đến hai cực.

2.Tính chất khắc nghiệt của khí hậu ở đới lạnh thể hiện ở chỗ

a. Nhiệt độ trung bình năm rất thấp đặc biệt vào các tháng mùa đơng và có bão tuyết dữ dội.

b. Mùa đông dài, nhiệt độ rất thấp (dưới -10ºC) và thường có bão tuyết dữ dội, lượng mưa trung bình năm thấp chủ yếu dưới dạng tuyết rơi.

c. Mùa đông rất dài, không thấy Mặt Trời, nhiệt độ rất thấp (dưới -10ºC). Mùa hè chỉ kéo dài từ 2 đến 3 tháng.

d. Mùa đông lạnh kéo dài, mùa hè ngắn. - GV: Yêu cầu HS đọc bài tập 4.

V. Hư ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.

- Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK. - Làm bài tập 4 SGK

- Chuẩn bị trước bài 22 “ Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh”

Ngày soạn: 21/11/06.

Ngày giảng: 23/11/06.

Tiết 24. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- HS nắm được các hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh chủ yếu dựa vào chăn nuôi và săn bắt động vật.

- Năm được hoạt động kinh tế hiện đại dựa vào khai thác tài nguyên tự nhiên của đới lạnh

( săn bắt cá voi, các lồi thú có lơng q, thăm dị, khai thác dầu mỏ, khí đốt, khống sản).

- Những khó khăn trong hoạt động kinh tế ở đới lạnh. 2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích bản đồ và ảnh địa lý, kỹ năng vẽ sơ đồ các mối quan hệ.

II. Các phương tiện dạy học cần thiết: - Bản đồ kinh tế thế giới.

- Ảnh về các hoạt động kinh tế ở đới lạnh. III. Tiến trình tổ chức bài mới:

1. Kiểm tra bài cũ:

? Xác định vị trí của đới lạnh trên bản đồ, tính chất khắc nghiệt cảu đới lạnh được

thể hiện như thế nào?

- HS: Xác định vị trí, giới hạn của đới lạnh trên bản đồ: Từ khoảng hai vòng cực đến hai cực.

- Tính chất khắc nghiệt được thể hiện: Mùa hạn ngắn 3 – 4 tháng nhiệt độ cao nhất khoảng 10oc, mùa đông kéo dài 8 – 9 tháng, nhiệt độ có thể xuống tới – 30oc đến – 40oc, đêm kéo dài tới 24 giờ. Lượng mưa ít chủ yếu mưa dưới dạng tuyết, băng tuyết bao phủ khắp nơi, gió mạnh

2. Bài mới:

- Với đặc điểm khí hậu lạnh lẽo và khắc nghiệt con người ở đây sinh sống như thế nào, có những hoạt động kinh tế gì, họ đã khắc phục khó khăn như thế nào để duy trì và phát triển. Để tìm hiểu vấn đề này, chúng ta tìm hiểu bài hơm nay.

- GV: Hướng dẫn HS quan sát H 22.1 SGK.

? Dựa vào lược đồ SGK kể tên các dân tộc ở đới lạnh phương Bắc?

- HS: Người Chúc, I – a- cút, Xa mô y ét, La pông, I núc.

? Băng hiểu biết thực tế và chuẩn bị bài em có nhận xét gì về mật độ dân số ở đây?

- HS: Mật độ dân số thấp.

- GV: Hướng dẫn HS đọc thuật ngữ đài nguyên trang 186 SGK.

? Họ sinh sống chủ yếu ở đâu?

- HS: Đài nguyên ven biển thuộc Châu Á, Châu Âu, Bắc Mỹ.

? Tại sao họ chỉ sống trong các đài nguyên ven biển?

- HS: Nơi có khí hậu ấm áp để có thể chăn ni, săn bắt.

? Dựa vào lược đồ kể tên và xác định các dân tộc sống bằng chăn nuôi và sống bằng chăn bắt? Địa bàn cư trú?

- HS: Người Chúc, I a cút, Xa mô I ét, La pông ở đài nguyên Bắc Âu, Bắc Á sống bằng săn bắt và chăn nuôi. Người I núc sống ở đài nguyên Bắc Mỹ trên đảo Grơnlen sống bằng nghề săn bắt.

- GV: Hướng dẫn HS quan sát H 22.2 và H 22.3 SGk, đọc nội dung mục 1 SGK.

? Họ chăn ni, săn bắt những lồi động vật nào?

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 7 cả năm (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w