Hoạt động kinh tế cổ truyền.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 7 cả năm (Trang 81 - 82)

I. Mục tiêu bài học:

1. Hoạt động kinh tế cổ truyền.

- HS: Trồng trọt, chăn nuôi, làm nghề thủ công, khai thác và chề biến lâm sản.

? Đặc điểm tự nhiên ở mỗi vùng núi có đặc điểm riêng

1. Hoạt động kinh tế cổ truyền. truyền.

- Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ít người vùng núi rất đa dạng gồm trồng trọt, chăn nuôi, khai thác chế biến lâm sản, làm nghề thủ công.

vậy hoạt động kinh tế cổ truyền ở đó như thế nào cho ví dụ?

- HS: Ở mỗi vùng núi khác nhau có các hoạt động kinh tế cổ truyền đặc trưng……

? Miền núi với với điều kiện giao thông khó khăn. Như vậy nét đặc trưng của nền kinh tế ở đây là gì?

- GV: Song một số sản phẩm thủ công của vùng núi rất được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng.

Ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế vậy bộ mặt của vùng núi có gì thay đổi…

- GV: Hướng dẫn hs quan sát H24.3 và H24.4.

? Miêu tả quang cảnh trong các ảnh chụp?

- HS: Đường ô tô quanh co trên các sườn núi. Nhà máy Thuỷ Điện xây dựng trên vùng núi.

- GV: Địa hình vùng núi hiển trở, giao thông đi lại khó khăn.

? Vậy cần có những điều kiện nào để phát triển kinh tế vùng núi?

- HS: Giao thông vận tải, xây dựng các công trình công nghiệp như nhà máy Thuỷ Điện, khai thác khoáng sản.

? Khi có những điều kiện đó bộ mặt kinh tế vùng núi thay đổi như thế nào?

- GV: Tuy nhiên sự phát triển đó cũng còn nhiều hạn chế…

- HS: Đọc “ Sự phát triển kinh tế ….. nguy cơ bị mai một ”.

? Những hạn chế khi phát triển nền kinh tế hiện đại ở vùng núi là gì?

- Mỗi khu vực khác nhau có hoạt động kinh tế cổ truyền riêng phù hợp với điều kiện cụ thể của từng nơi.

- Nền kinh tế vùng núi phần lớn mang tính chất tự cung tự cấp.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 7 cả năm (Trang 81 - 82)