Các nhóm nước trên thế giới.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 7 cả năm (Trang 88 - 90)

I. Mục tiêu bài học:

2. Các nhóm nước trên thế giới.

tách biệt, có biển và đại dương bao quanh.

- GV: Chỉ vị trí các châu lục trên thế giới

? Châu lục khác với lục địa như thế nào?

? Chỉ trên bản đồ vị trí ranh giới các châu lục, chỉ và đọc tên các đảo lớn trên thế giới?

-HS: Thực hiện trên bản đồ treo tường

? Dựa vào yếu tố nào để người ta phân chia bề mặt trái đất thành các châu lục?

- HS: Dựa vào lịch sử phát triển kinh tế xã hội.

- GV: Các châu lục lại được phân chia nhỏ thành các quốc gia vậy trên thế giới có bao nhiêu quốc gia, sự phân chia các quốc gia đó được thể hiện như thế nào….

- GV: Hướng dẫn hs đọc bảng số liệu các châu lục các quốc gia trên thế giới

Treo bản đồ các quốc gia trên thế giới hướng dẫn hs quan sát.

? Hãy cho biết trên thế giới có bao nhiêu quốc gia và vùng lãnh thổ, xắp xếp các châu lục theo thứ tự từ nhiều quốc gia đến ít quốc gia?

? Chỉ trên bản đồ các quốc gia thuộc châu mĩ?

- HS: Thực hiện trên bản đồ treo tường. THẢO LUẬN NHÓM

- Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu km2 có biển và đại dương bao quanh.

- Sự phân chia các lục địa trên thế giới chủ yếu mang tính chất tự nhiên.

- Châu lục: Bao gồm phần lục địa và các đảo và quần đảo nằm ở xung quanh.

- Sự phân chia các lục địa chủ yếu mang tính chất lịch sử, kinh tế, chính trị.

2. Các nhóm nước trên thế giới. giới.

- Trên thế giới có 6 châu lục và hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ.

- GV: Hướng dẫn hs đọc “ Người ta ……. dưới 0,7” Người ta thường chia các nước trên thế giới thành các nhóm nước phát triển và đang phát triển.

? Dựa vào yếu tố nào để phân chia, cho số liệu cụ thể để chứng minh?

- HS: Báo cáo kết quả thảo luận. - GV: Chuẩn hoá kiến thức. + Nhóm nước phát triển:

Thu nhập bình quân đầu người trên 20.000 USD/ng/năm. Tỉ lệ tử vong ở trẻ em thấp, chỉ số HDI từ 0,7 đến 1

GV: Hướng dẫn hs quan sát H25.1 SGK.

? Tìm và đọc tên các khu vực có thu nhập bình quân đầu người từ cao đến thấp?

- HS: Thực hiện.

+ Trên 20.000 USD Tây Âu, Bắc Âu, Bắc Mĩ ….. + Từ 10.001 đến 20.000 Nam Á

+ Từ 5001 đến 9.999 Đông Âu, Bắc Á … + Dưới 1000 Trung phi, Nam Á……

? Ngồi cách phân loại trên người ta cịn có cách phân loại nào khác?

? Việt nam nằm trong nhóm nước nào?

- HS: Nhóm nước nơng nghiệp, nhóm nước đang phát triển

- Người ta thường dựa vào các chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ tử vong ở trẻ em … Hoặc chỉ số phát triển con người để phân loại các quốc gia thành nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển.

- Ngồi ra người ta còn phân chia các quốc gia thành các nước công nghiệp và nông nghiệp.

IV. Đánh giá:

- Xác định trên bản đồ thế giới các lục địa, các châu lục. - HS: Xác định trên bản đồ.

? Tại sao có sự phân chia như vậy? - HS: Làm bài tập số 2 SGK.

V. Hướng dẫn học và làn bài ở nhà:

- Học và trả lời bài ở nhà theo câu hỏi SGK. - Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành.

- Chuẩn bị trước bài mới “ Thên nhiên châu phi ”

Ngày soạn: 11/12/06. Ngày giảng: 13/12/06.

Chương VI. CHÂU PHI

Tiết 29. THIÊN NHIÊN CHÂU PHI I. Mục tiêu bài học:

- Sau bài học, học sinh cần. 1. Kiến thức:

- Nắm được đặc điểm vị trí địa lí hình dạng lục địa Phi, đặc điểm địa hình khống sản Châu Phi.

2. Kĩ năng:

- Học sinh cần đọc và phân tích lược đồ, bản đồ nhiên để tìm ra vị trí địa lí, đặc điểm địa hình và khống sản Châu phi.

II. Các phương tiện dạy học cần thiết: - Bản đồ địa lí tự nhiên châu phi.

III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Kiểm tra bài cũ:

? Trình bày khái niệm Lục Địa, Châu Lục. Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia

thành các Lục Địa, Châu Lục. Hãy kể tên các Lục Địa, Châu Lục trên Trái Đất?

- Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu km2 có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa trên thế giới chủ yếu mang tính chất tự nhiên.

- Châu lục: Bao gồm phần lục địa và các đảo và quần đảo nằm ở xung quanh. Sự phân chia các lục địa chủ yếu mang tính chất lịch sử, kinh tế, chính trị.

* Học sinh xác định trên bản đồ:

- Lục Địa Á-Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ổ-trây-li-a, Nam Cực.

- Châu Á, Châu Âu, Châu Phi, Châu Mĩ, Châu Đại Dương, Châu Nam Cực. 2. Bài mới:

- Trong nội dung chương 6 chúng ta cùng nhau tìm hiểu về các đặc điểm tự nhiên dân cư kinh tế - Xã hội của Châu Phi.

- Trong nội dung tiết 29 chúng ta sẽ tìm hiểu về các đặc điểm vị trí địa lí hình dạng lục địa và các đặc điểm địa hình khống sản của Châu Phi. Vậy cụ thể như thế nào chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài mới.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 7 cả năm (Trang 88 - 90)