I. Mục tiêu bài học:
b. Các ngành nông nghiệp.
nào phân bố ở đâu?
- HS: Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả thảo luận. (Trình bày trên bản đồ)
- GV: Chuẩn hoá kiến thức.
+ Eo đất Trung Mĩ trồng mía, bơng, cà fê, chuối.
+ Quần đảo Ăng Ti trồng cà fe, ca cao, thuốc lá và đặc biệt là mía.
+ Các quốc gia ở Nam Mĩ trồng bơng, chuối, cà phê.
? Đánh giá chung về ngành trồng trọt ở Trung và Nam Mĩ?
THẢO LUẬN NHÓM
? Dựa vào bản đồ và H44.4 H44.2 SGK cho biêt loại gia súc nào được nuôi ở Trung và Nam Mĩ, chúng được ni ở đâu, vì sao?
- HS: Bị, cừu, lạc đà la ma được ni ở các đồng cỏ trên sườn núi An Đét.
? Đánh giá chung và ngành chăn nuôi đánh cá ở Trung và Nam Mĩ?
- GV: Hướng dẫn hs tóm tắt lại những kiến thức cơ bản trong nội dung bài.
- Trồng trọt ở Trung và Nam Mĩ mang tính chất độc canh chủ yếu trồng cây công nghiệp, cây ăn quả đẻ xuất khẩu nhiều nước phải nhập khẩu lương thực.
* Chăn nuôi và đánh cá:
- Chăn nuôi ở Trung và Nam Mĩ phát triển với qui mô lớn.
- Pê Ru có sản lượng cá biển vào bậc nhất trên thế giới.
IV. Đánh giá:
? Tại sao nói chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ bất hợp lí, hậu quả? V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:
- Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK. - Làm bài tập 2 SGK.
- Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành.
Ngày soạn: 10/3/07. Ngày giảng: 13/3/07.
Tiết 50. KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (Tiếp theo) I. Mục tiêu bài học:
- Sau bài học, học sinh cần. 1. Kiến thức:
- Nắm vững sự phân bố công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ.
- Nắm vững sự khai thác rừng A-ma-zôn của các nước Trung và Nam Mĩ. - Hiểu được vai trò kinh tế của khối thị trường chung Mec-cô-xua.
2. Kĩ năng:
- Đọc và phân tích lược đồ, bản đồ để rút ra những kiến thức về sự phân bố các ngành công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ.
- Lợi ích của khối Mec-cơ-xua.
II. Các phương tiện dạy học cần thiết:
- Lược đồ phân bố công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ. - Lược đồ khai thác A-ma-zôn.
- Một số hình ảnh về khai thác A-ma-zơn. III. Tiến trình tổ chức bài mới:
1 Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày các hình thức sở hữu trong nơng nghiệp ở Trung và Nam Mĩ? - Ở Trung và Nam Mĩ có hai hình thức sở hữu trong nông nghiệp.
+ Đại điền trang (La-ti-fun-đia) sản xuất trên qui mô lớn, theo lối quảng canh năng suất thấp.
+ Tiểu điền trang (Mi-ni-fun-đia) sản xuất trên qui mô nhỏ phương tiện thô sơ năng suất thấp nhằm tự túc lương thực
- Nhiều vùng đất rộng lớn ở trung và Nam Mĩ thuộc quyền sở hữu của các cơng ty tư bản nước ngồi.
- Các hình thức sở hữu ruộng đất trong nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ rất bất hợp lí.
2. Bài mới:
- Trong nội dung bài hôm nay chúng ta cần nắm vững sự phát triển và tình hình phân bố cơng nghiệp ở Trung và Nam Mĩ, vấn đề khai thác tài nguyên rừng ở đồng bằng A- ma-zôn và vai trị của khối thị trường chung Mec-cơ-xua.
- GV: Hướng dẫn hs quan sát bản đồ phân bố công nghiệp và H45.1 SGK.
THẢO LUẬN NHÓM
? Dựa vào lược đồ và những kiến thức kiến thức SGK hãy cho biết ở Trung và Nam Mĩ có những ngành cơng nghiệp nào, hãy trình bày sự phân bố các ngành cơng nghiệp đó ở Trung và Nam Mĩ?
- HS: Thảo luận và báo cáo kết quả thảo luận nhóm. - GV: Chuẩn hố kiến thức.
Trung và Nam Mĩ bao gồm: Khai khống, cơ khí chế tạo, lọc dầu, hoá chất. Được phân bố thành ba khu vực.
- GV: Hướng dẫn học sinh đọc nội dung mục 3 SGK. Trước đây ở đồng bằng A-ma-zơn chỉ có các bộ lạc của người Anh Điêng sinh sống họ khai thác tự nhiên dưới hình thức thơ sơ như săn bắt, hái lượm để phục vụ nhu cầu cuộc sống nên không ảnh hưởng nhiều đến môi trường tự nhiên.
? Theo em rừng A-ma-zơn có những giá trị gì?
? Ngày nay việc khai thác nguồn tài nguyên rừng A-