Các hoang mạc đang ngày càng mở rộng.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 7 cả năm (Trang 69 - 73)

I. Mục tiêu bài học:

2. Các hoang mạc đang ngày càng mở rộng.

THẢO LUẬN NHÓM.

- GV: Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 SGK, quan sát H 20.5 và H 20.6 SGK.

? Tìm nguyên nhân, hậu quả, biện pháp khắc phục hiện tượng hoang mạc hoá?

- HS: Báo cáo kết quả thảo luận nhóm.

* Ngun nhân: Do cát lấn, do biến độngkhí hậu tồn cầu, nhưng nguyên nhân chính là do con người ( phá rừng bừa bãi là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiện tượng hoang mạc hoá).

* Hậu quả: diện tích các hoang mạc ngày càng mở rộng ( nhiều vùng đất đã bị hoang mạc hoá).

* Biện pháp khắc phục, cải tạo hoang mạc trên quy mô lớn, khai thác nước ngầm để trồng trọt, trồng rừn để hạn chế sự mở rộng của hoang mạc.

* Nguyên nhân: Do cát lấn, do biến động khí hậu tồn cầu, nhưng chủ yếu là do tác động của khí hậu tồn cầu.

* Hậu quả: Diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng, mỗi năm mất đi khoảng 1 triệu ha đất trồng.

* Biện pháp: Cải tạo hoang mạc thành đất trồng trọt, khai thác nước ngầm, trồng rừng.

IV. Đánh giá:

PHIẾU HỌC TẬP

1. Xác định trong các hoạt đông kinh tế dưới đây đâu là hoạt động kinh tế cổ truyền, đâu là hoạt động kinh tế hiện đại.( Hãy điền vào các ý dưới đây )

C: kí hiệu là hoạt động kinh tế cổ truyền. H: Kí hiệu là hoạt động kinh tế hiện đại. Chăn nuôi du mục.

Khai thác nước ngầm để trồng trọt. Trồng trọt trong các ốc đảo.

Khai thác dầu khí và du lịch

Vận chuyển hàng hoá bằng lạc đà.

2. Hãy khoanh tròn vào ý đúng trong các câu dưới đây.

* Những biện pháp đang được sử dụng để cải tạo hoang mạc và ngăn chặn q trình hoang mạc hóa là:

a. Khai thác nước ngầm để tưới tiêu. b. Trồng rừng chắn cát.

c. Chăn nuôi và trồng trọt một cách hợp lý. d. Cả 3 phương pháp trên.

* Nguồn cung cấp nước chủ yếu trong các hoang mạc là: a. Nước ngầm dưới sâu.

b. Nước ngầm lộ ra trong các ốc đảo. c. Nước mưa hàng năm.

d. Hai ý a, b đúng.

* Các biểu hiện của q trình hoang mạc hóa:

a. Sự tăng cường tính khơ hạn, thiếu hụt ẩm, tích muối trong đất. b. Độ màu mỡ, độ che phủ của đất giảm.

c. Sự thay đổi giống, loài.

d. Sự bành trướng của các bãi cát hoặc sự xâm lấn của các cồn cát di động. e. Tất cả các đáp án trên.

V. Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà. - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK. - Làm bài tập trong tập bản đồ.

- Chuẩn bị trước bài mới, bài 21 “ Môi trường đới lạnh”.

Ngày soạn: 19/11/06

Ngày giảng: 22/11/06.

Chương IV. MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH

Tiết 23. MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Học sinh cần nắm được những đặc điểm cơ bản của đới lạnh ( lạnh lẽo, có ngày đêm dài 24 giờ, kéo dài từ một ngày đến 6 tháng, lượng mưa ít, chủ yếu mưa dưới dạng tuyết).

- Biết động, thực vật thích nghi để tồn tại trong mơi trường đới lạnh. 2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc, phân tích lược đồ, ảnh địa lý, biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của đới lạnh.

II. Phương tiện dạy học cần thiết. - Bản đồ tự nhiên Bắc cực và Nam cực. - Bản đồ khí hậu cảnh quan thế giới. - Ảnh động, thực vật ở đới lạnh. III. Tiến tình tổ chức bài mới: 1. Kiểm tra bài cũ:

? Với đặc điểm khí hậu khơ, hạn khắc nghiệt hoạt động kinh tế của con người ở

* Hoạt động kinh tế cổ truyền:

- Chủ yếu là chăn ni du mục, ngồi ra cịn trồng trọt, chăn ni trong các ốc đảo, dùng lạc đà vận chuyển hàng hố, bn bán xun các hoang mạc.

* Hoạt động kinh tế hiện đại:

- Ngày nay với kỹ thuật khoan sâu con người đang tiến hành khai thác các hoang mạc. - Du lịch mang lại nguồn lợi rất lớn cho các dân tộc sống ở đây.

2. Bài mới:

- Nội dung chương IV chúng ta sẽ tìm hiểu về mơi trường đới lạnh và hoạt động kinh tế của con người sống trong đới lạnh. Trước hết, chúng ta sẽ tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên ở đây.

- GV: Treo bản đồ hướng dẫn HS xác định vị trí, giới hạn của đới lạnh.

- HS: Xác định trên bản đồ.

- GV: Hướng dẫn HS quan sát H 21.1 và H 21.2.

? Thế nào là đường đẳng nhiệt?

- HS: Là đường nối những điểm có cùng nhiệt độ trong cùng một thời gian.

- GV: Đường đẳng nhiệt tháng 1 là đường ranh giới giữa đới lạnh và đới ơn hồ.

- GV: Hướng dẫn HS xác định vị trí Hom Man trên H 21.1 và quan sát H 21.3.

THẢO LUẬN NHÓM.

? Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa ở Hom Man để tìm ra đặc điểm khí hậu ở đới lạnh?

- HS: báo cáo kết quả thảo luận. - GV: Chuẩn hoá kiến thức.

+ Mùa hạ ngắn 3 – 4 tháng, nhiệt độ cao nhất 10oc.

+ Mùa đông kéo dài 8 – 9 tháng, nhiệt độ thấp nhất – 30oc. Biên độ nhiệt lớn 40oc.

+ lượng mưa ít, mưa chủ yếu dưới dạng tuyết. Khí hậu lạnh lẽo, khắc nghiệt.

- GV: Hướng dẫn HS quan sát H 21. và H 21.5.

? Miêu tả quang cảnh trong ảnh chụp?

- HS: núi băng và băng trơi.

? Có ảnh hưởng thế nào đến giao thông vận tải?

- HS: Các phương tiện dễ gặp tai nạn giao thông.

? Bằng kiến thức đã học ở lớp 6 cho biết từ vòng cực

1. Đặc điểm mơi trường.

- Vị trí, giới hạn: nằm trong khoảng từ hai vịng cực đến hai cực.

- Khí hậu: Lạnh lẽo, khắc nghiệt, mùa hạ ngắn, mùa đơng kéo dài có băng tuyết bao phủ.

đến cực thời gian ngày và đêm có gì khác nhau so với những khu vực khác?

- HS: Mùa hạ có ngày dài 24 giờ từ 1 ngày đến 6 tháng. Mùa đơng có đêm dài 24 giờ từ 1 ngày đến 6 tháng. - GV: Hiện nay Trái Đất đang nóng kên, băng ở hai cực tan chảy bớt dẫn đến nhiều vùng đất trên thế giới bị nhấn chìm.

- GV: Hướng dẫn HS quan sát và miêu tả H 21.6 và H 21.7 SGK.

? Hãy miêu tả và rút ra nhận xét?

- HS: Đài nguyên ở Bắc Âu ấm áp hơn đài nguyên ở Bắc Mỹ.

- GV: Hướng dẫn HS quan sát H 21.8 và H 21.9, H 21.10. Miêu tả quang cảnh trong ảnh chụp.

- GV: Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2. THẢO LUẬN NHÓM

? Thực, động vật thích nghi với mơi trường khí hậu lạnh lẽo như thế nào?

- HS: Báo cáo kết quả thảo luận. - GV: Chuẩn hoá kiến thức. * Thực vật:

- Phát triển trong thời gian ngắn. - Mọc trong các thung lũng kín gió. - Cây cối cịi cọc, thấp lùn.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 7 cả năm (Trang 69 - 73)