I. Mục tiêu bài học:
1. Đặc điểm của môi trường.
như thế nào để duy trì cuộc sống của mình?
- Đới lạnh là nơi có ít người sinh sống nhất trên Trái Đất. Họ sống chủ yếu trong các đài nguyên ven biển.
- Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc phương bắc là chăn nuôi Tuần Lộc, đánh bắt cá, săn thú có lơng q để lấy mỡ, thịt và da.
- Ngày nay nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại con người đang nghiên cứu và khai thác nguồn tài nguyên ở đới lạnh phương bắc.
2. Bài mới:
- Mơi trường vùng núi có khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao, hướng sườn. Càng lên cao khơng khí càng lỗng và càng lạnh, làm cho cảnh quan tự nhiên và cuộc sống ở vùng núi có những đặc điểm khác biệt hơn so với vùng đồng bằng. Vậy cụ thể như thế nào …. Bài mới.
- GV: Hướng dẫn hs nhớ lại những kiến thức ở lớp 6 về sự thay đổi nhiệt độ khơng khí và khí hậu theo độ cao.
? Có những nhân tố nào tác động đến sự thay đổi nhiệt độ khơng khí và thay đổi như thế nào?
- HS: Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vĩ độ và thay đổi theo độ cao. Từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao nhiệt độ khơng khí giảm dần, từ vùng thấp lên vùng cao nhiệt độ khơng khí cũng giảm dần cứ lên cao 100m nhiệt độ khơng khí giảm 0,6oC
- GV: Hướng dẫn hs quan sát H23.1 SGK.
? Miêu tả quang cảnh trong ảnh chụp?
- Đỉnh núi có băng tuyết bao phủ, sườn núi có thực vật xanh tốt.
? Tại sao lại có đặc điểm đó?
- HS: Càng lên cao nhiệt độ khơng khí càng giảm, lạnh giá, có băng tuyết bao phủ…
- GV: Ở đới nóng lên đến độ cao 5500m và ở đới ơn hoà là 3000m là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
- Hãy quan sát trên H23.2 SGK.
? Hệ thực vật ở sườn núi có đặc điểm gì?
- HS: Hệ thực vật phân tầng theo độ cao như khi ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
1. Đặc điểm của môi trường. trường.
? Quan sát H23.2 nhận xét sự phân tầng thực vật ở hai sườn núi phía bắc và phía nam, tìm ngun nhân?
- HS: Ở sườn nam thực vật phát triển đến độ cao lớn hơn, tươi tốt hơn do nhận được nhiều ánh sáng mặt trời hơn và là sườn đón gió ẩm.
- GV: Trên các sườn núi có độ dộc lớn thường sảy ra lũ quét, lở đất khi mùa mưa bão đến gây khó khăn trong giao thông vận tải và cuộc sống sinh hoạt của người dân….
- Với những đặc điểm địa hình, khí hậu như vậy con người cư trú ở vùng núi cư trú như thế nào…..
? Bằng hiểu biết thực tế em có nhận xét gì về mật độ dân số ở vùng núi?
- HS: Mật độ dân số ở vùng núi thường thấp. Ở vùng đồng bằng mật độ dân số nước ta khoảng 600ng/km2 cịn ở vùng núi chỉ có khoảng 50ng/km2 thấp hơn khoảng 10 lần.
? Miền núi là địa bàn cư trú của các dân tộc nào?
? Ở địa phương em có những dân tộc nào cư trú. Địa bàn cư trú?
- HS: Có các dân tộc Thái, Mơng, Kmú ….. Cư trú trong các thung lũng hoặc trên các đỉnh núi cao….
- GV: Hướng dẫn hs đọc nôi dung mục 2
? Rút ra nhận xét về địa bàn cư trú của các dân tộc vùng núi trên thế giới?
theo độ cao. Thực vật phân tầng theo độ cao giống như khi ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
- Sườn đón nắng và gió ẩm thực vật phát triển đến độ cao lớn hơn, tươi tốt hơn sườn khuất nắng và khuất gió.