Các hình thức sở hữu trong

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 7 cả năm (Trang 146 - 147)

I. Mục tiêu bài học:

a. Các hình thức sở hữu trong

- GV: Hướng dẫn hs đọc từ “Ở Trung và Nam Mĩ .... phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc” và hướng dẫn học sinh quan sát H44.1 và H44.3 SGK.

THẢO LUẬN NHÓM

? Quan sát H44.1 và H44.3 kết hợp với nội dung SGK cho biết ở Trung và Nam Mĩ có những hình thức sở hữu nào trong nông nghiệp, nêu đặc điểm của hình thức đó?

- HS: Báo cáo kết quả thảo luận nhóm. - GV: Chuẩn hóa kiến thức.

Gồm hai hình thức:

+ Đại điền trang: H44.3 Sản xuất trên qui mô lớn. + Tiểu điền trang: H44.1 Sản xuất trên qui mô nhỏ.

? Nhiều diện tích đất đai ở Trung và Nam Mĩ lại thuộc quyền sở hữu của các cơng ty tư bản nước ngồi tại sao vậy?

- HS: Các cơng ty tư bản nước ngồi mua những vùng đất rộng lớn để lập đồn điền......

? Em có nhận xét gì về chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ?

- HS: Sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ cịn rất bất hợ lí

? Để giảm bớt những bất hợp lí đó các quốc gia ở Trung và Nam Mĩ đã làm gì và đạt được kết qua như thế nào?

- GV: Riêng Cu Ba đã tiến hành thành công cải cách ruộng đất tại sao như vậy?

- HS: Vì Cu Ba là nước xã hội chủ nghĩa tiến bộ ở Trung và Nam Mĩ.

- GV: Hướng dẫn học sinh quan sát bản đồ nông nghiệp treo tường kết hợp với H44.4 SGK.

THẢO LUẬN NHÓM

? Cho biết ở Trung và Nam Mĩ có những loại cây trồng

nơng nghiệp.

- Ở Trung và Nam Mĩ có hai hình thức sở hữu trong nông nghiệp: Đại điền trang sản xuất trên qui mô lớn. Tiểu điền trang sản xuất trên qui mô nhỏ.

- Một số quốc gia ở Trung và Nam Mĩ ban hành luật cải cách ruộng đất nhưng kết quả thu được rất hạn chế.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 7 cả năm (Trang 146 - 147)