Nhiễm khơng khí.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 7 cả năm (Trang 59 - 60)

I. Mục tiêu bài học:

1. nhiễm khơng khí.

- Sự phát triển của công nghiệp và các phương tiện

- GV: Đó là nguồn gây ơ nhiễm chính, ngồi ra cịn có nguồn gây ơ nhiễm khác như hoạt động núi lửa, cháy rừng do tự nhiên, song ảnh hưởng khơng đáng kể tới bầu khơng khí.

- GV: Hướng dẫn HS quan sát H 17.2 đọc từ “ Hậu quả là………..vơ cùng nghiêm trọng”

? Ơ nhiễm mơi trường khơng khí gây ra những hậu quả gì?

? Vậy để hạn chế tình trạng ơ nhiễm mơi trường người ta cần thực hiện những biện pháp nào?

- GV: Vậy tình hình ơ nhiễm nước như thế nào?

GV: Hướng dẫn HS quan sát H 17.3 và H 17.4 SGK, đọc nọi dung phần 2.

THẢO LUẬN NHĨM

? Nêu ngun nhân, ơ nhiễm môi trường nước?

? Thực trạng ô nhiễm nguồn nước ở đới ơn hồ? Biện pháp khắc phục?

- HS: Báo cáo kết quả thảo luận. - GV: Chuẩn hoá kiến thức.

+ Nguyên nhân: Nước thải từ công nghiệp, nông nghiệp, chất thải từ các phương tiện giao thông - vận tải….chưa qua xử lý thải trực tiếp vào môi trường nước.

+ Hậu quả: Các nguồn nước ngầm, sông, hồ, biển, đại dương bị ô nhiễm nặng, ảnh hưởgn đến sức khoẻ con người, các sinh vật sống trên Trái Đất.

+ Biện pháp khắc phục: Xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường….hạn chế các chất thải trong nông nghiệp.

giao thông vận tải làm cho bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.

- Hậu quả: Mưa a xít, thay đổi khí hậu tồn cầu, thủng tầng

ơ zơn.

- Biện pháp: ký nghị định thư Ky ô tô, cắt giảm lượng khí thải gây ơ nhiễm bầu khí quyển.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 7 cả năm (Trang 59 - 60)