Trung tâm Khuyến nơng
Trạm Khuyến nơng huyện
đồn thể quần chúng HTX DVNN UBND x>
Cể quan thùc hiƯn Nểi yêu cầu
Nơi nhận bắt buộc
Các mũi tên
Yêu cầu tập huấn
Tập huÊn kủ thuẺt
TẺp huÊn nghiỷp vụ
Tập huấn theo mơ hình, dự án
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 66
* Hoạt ựộng tập huấn nghiệp vụ
Là tập huấn nhằm nâng cao năng lực, trình độ cho cán bộ khuyến nơng Nhà nước và cả những người làm khuyến nơng ngồi hệ thống (hội nơng dân, hội phụ nữ, đồn thanh niên, hội làm vườn, hội cựu chiến binh, chủ nhiệm HTX, Ầ), chủ ựề thường tập trung vào các vấn ựề sau:
- Tổ chức hệ thống khuyến nông. - Các phương pháp khuyến nông.
- Giới thiệu một số tiến bộ khoa học kỹ thuật mớị * Hoạt ựộng tập huấn kỹ thuật cho nông dân
Trong hoạt động này, Trạm khuyến nơng huyện Lương Tài áp dụng hai hình thức: Tập huấn theo nhu cầu từ cơ sở và tập huấn theo mơ hình, dự án.
Tập huấn theo nhu cầu từ cơ sở là hình thức tập huấn xuất phát từ yêu cầu của UBND, HTX hoặc của các tổ chức đồn thể ở cơ sở. Tuy nhiên, do thiếu phương tiện vật chất cũng như cán bộ tập huấn nên không phải lúc nào yêu cầu này cũng ựược ựáp ứng.
Hợp tác xã, Hội nơng dân, Hội phụ nữ... đứng ra tổ chức tập huấn, mời học viên và giảng viên. Các lớp tập huấn này thường ựược mở vào những lúc nông nhàn, nghĩa là trước khi bắt ựầu mùa vụ, sau khi gieo cấy hoặc sau khi thu hoạch. Chủ ựề tập huấn thường do các cán bộ tập huấn hoặc lãnh ựạo ựịa phương quyết ựịnh dựa trên kinh nghiệm chuyên môn của cán bộ hoặc thực tế sản xuất của ựịa phương. Nội dung tập huấn đơi khi rất đa dạng, bao gồm cả các vấn ựề về chăn ni, trồng trọt, thuỷ sản... Các hội đồn thể thường tận dụng cơ hội này ựể lồng ghép một số nội dung sinh hoạt hội như chăm sóc y tế hoặc kế hoạch hố gia đình cho hội viên sau buổi tập huấnẦ Buổi tập huấn thường diễn ra tại hội trường xã hoặc thơn với 70, thậm chắ có lúc hơn 100 học viên. Thời gian mỗi buổi tập huấn thường diễn ra trong khoảng từ 2 ựến 3 giờ.
Sau khi thuyết trình, giảng viên dành ắt phút giải đáp thắc mắc của nơng dân. Công cụ trợ giảng của giáo viên rất nghèo nàn (thỉnh thoảng mới có một chiếc máy chiếu và một số tờ áp phắch), rất ắt khi có tài liệu phát cho nơng dân.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 67
Bảng 4.3 Kết quả tập huấn cho nông dân của Khuyến nông huyện Lương Tài % So sánh Diễn giải đVT 2008 2009 2010 09/08 10/09 BQ 1. Số lớp tập huấn Lớp 158 152 165 96,2 108,6 102,2 - Trồng trọt, lâm nghiệp Lớp 105 112 110 106,7 98,2 102,4 - Chăn nuôi, thú y Lớp 13 15 22 115,4 146,7 130,1 - Thuỷ sản Lớp 30 17 20 56,7 117,6 81,7 - Xử lý môi trường Lớp 10 8 13 80,0 162,5 114,0
2. Số lượt người tham gia Người 9480 9576 9570 101,0 99,9 100,4 - Trồng trọt, lâm nghiệp Người 7350 7952 7370 108,2 92.7 100,2 - Chăn nuôi, thú y Người 650 885 1232 136,2 139,2 137,7
- Thuỷ sản Người 1200 595 760 49,6 127,7 79,6
- Xử lý môi trường Người 280 144 208 51,4 144,4 86,2 3. Bình quân người/lớp Ng/lớp 60 63 58 105,0 92,1 98,3 - Trồng trọt, lâm nghiệp Ng/lớp 70 71 67 101,4 94,4 97,8 - Chăn nuôi, thú y Ng/lớp 50 59 56 118,0 94,9 105,8 - Thuỷ sản Ng/lớp 40 35 38 87,5 108,6 97,5 - Xử lý môi trường Ng/lớp 28 18 16 64,3 88,9 75,6 4. Tổng kinh phắ tập huấn Trự 55,3 48,6 57,7 87,9 118,7 102,1
Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Lương Tài
Tập huấn theo mơ hình, dự án có hình thức tập huấn tương tự như tập huấn theo nhu cầu của nông dân. Cán bộ khuyến nơng thuyết trình trên hội trường xã (hoặc thôn), dành một thời lượng nhất định để giải đáp thắc mắc của nơng dân.
Khi nông dân tham gia vào mơ hình trình diễn sẽ được cán bộ khuyến nơng tập huấn kỹ thuật ựể các hộ tham gia thực hiện ựúng quy trình kỹ thuật nhằm đảm bảo mơ hình đạt hiệu quả như mong đợị
điểm khác biệt so với tập huấn theo nhu cầu của nơng dân đó là các buổi tập huấn trong mô hình ln có tài liệu phát kèm, nông dân tham dự ựược phát tiền
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 68
tham dự tập huấn, đồng thời các chi phắ trong buổi tập huấn sẽ do khuyến nông chi trả. Chủ ựề tập huấn tập trung vào một ựối tượng cây, con nhất ựịnh.
đa số những người tham dự lớp tập huấn ựều cho rằng các lớp tập huấn này đã có tác dụng rất lớn ựối với họ. Họ ựã hiểu biết về ựặc ựiểm sinh trưởng và vận dụng kiến thức đó vào sản xuất. Từ đó tùy thuộc vào thời vụ, vào công việc mà ni trồng các loại cây con có thời gian sinh trưởng phù hợp; chọn những cây con giống phù hợp với ựiều kiện của từng ngườị..
4.1.2.3 Xây dựng mơ hình trình diễn
a) Phương pháp triển triển khai mơ hình
Hàng năm, Trạm khuyến nơng tiếp nhận các mơ hình khuyến nơng mà Trung tâm khuyến nông tỉnh phân bổ, hoặc các Công ty và các Viện nghiên cứu liên hệ với Trạm khuyến nông để giới thiệu và đề nghị triển khai mơ hình.
Trung tâm khuyến nơng Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia
Cềng ty Viện nghiên cứu
Trạm Khuyến nơng UBND x> HTX DV, Hội đồn thể... Mơ hình Cán bộ hợp ệăng Kinh phÝ Thơng báo Đăng ký TẺp huÊn, tài liệu Liên hệ trùc tiạp Theo dâi Chản Chản Thuế Theo dâi
Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra
Sơ đồ 10: Phương pháp trình diễn mơ hình của trạm khuyến nơng Lương Tài
Sau khi xin được kinh phắ, Trung tâm khuyến nơng thơng báo các mơ hình này tới các Trạm khuyến nơng huyện, nếu chọn được ựịa ựiểm triển khai thực hiện
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 69
Trạm khuyến nơng huyện sẽ đăng ký thực hiện.
Cán bộ khuyến nông tiến hành chọn địa điểm triển khai mơ hình theo những tiêu chắ sau:
- Nơng dân có trình độ thâm canh.
- đáp ứng được một nhu cầu nào đó của nơng dân trong xã. - Có đầu ra cho sản phẩm của mơ hình.
- Cán bộ xã nhiệt tình, năng ựộng.
đối với những mơ hình trồng trọt, các cán bộ thường ưu tiên chọn những thửa ruộng gần đường giao thơng (để thuận tiện cho việc theo dõi và trình diễn kết quả).
Nhìn chung, nơng dân tham gia mơ hình thường có những đặc điểm sau:
- Trình độ sản xuất tương đối cao ựể ựáp ứng những yêu cầu kỹ thuật của mơ hình,
- Có địa vị xã hội (thường là trưởng thôn, thành viên ban chấp hành hội ựồn thể, v.vẦ ựể sau đó họ khuyến khắch những nơng dân khác làm theo).
Sau khi tiến hành chọn ựịa ựiểm và các hộ tham gia, cán bộ khuyến nông giải thắch mục đắch và các bước thực hiện mơ hình.
Tuỳ từng mơ hình, Trung tâm Khuyến nông sẽ ký hợp đồng triển khai mơ hình với một số tác nhân xã như Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, UBND xã, Hội nông dân, nông dân tham gia mơ hình. Hợp đồng bao gồm những ựiều khoản quy ựịnh về mục tiêu sản lượng và chất lượng của mơ hình, phương thức hỗ trợ, v.vẦ Nếu mơ hình khơng thành cơng, Trung tâm sẽ lập biên bản để làm rõ những nguyên nhân chưa thành cơng và qui định trách nhiệm của mỗi bên.
Các phương tiện truyền thơng đại chúng như truyền hình, phát thanh, báo đưa tin về mơ hình tới tất cả nơng dân trên tồn tỉnh.
Sau đó, đối với một số mơ hình Trung tâm Khuyến nông sẽ tổ chức tham quan những tiến bộ mới của mơ hình mà nơi khác ựã làm hoặc tại các cơ sở nghiên cứu và tập huấn cho các hộ nơng dân tham gia mơ hình. Nơng dân tham gia mơ hình được hỗ trợ một phần kinh phắ thực hiện (bằng tiền mặt, giống, phân bón, cámẦ).
Mơ hình được đánh giá theo tiêu chắ chất lượng, sản lượng và qua quan sát việc áp dụng quy trình kỹ thuật của nơng dân.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 70
Kết thúc mơ hình có tổ chức hội thảo phổ biến kết quả với sự có mặt của các cán bộ khuyến nông và cán bộ xã tham gia theo dõi mơ hình, đại diện của các cơ quan hữu quan, nơng dân tham gia mơ hình và khơng tham gia mơ hình, các phóng viên báo ựài cũng ựược tham dự. Hội thảo thường chia làm hai phần: quan sát thực ựịa và thảo luận tại hội trường.
Cơng tác nhân rộng mơ hình chỉ dừng lại ở những thơng tin quảng bá trong hội thảo và những lời khuyến cáo nông dân nên tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất theo những tiến bộ đã được chứng minh ở mơ hình.
Nhận xét:
- Trung tâm Khuyến nơng ắt khi thực hiện điều tra, khảo sát tắnh khả thi của mơ hình trước khi xác định chủ đề mơ hình.
- Việc lựa chọn hộ tham gia thường hướng vào những nơng dân điển hình nhằm đảm bảo một số điều kiện tối thiểu (vắ dụ thửa ruộng và hệ thống tưới tiêu tốtẦ). Tuy nhiên, việc lựa chọn những thửa ruộng cho năng suất cao, những nông dân sản xuất điển hình có thể sẽ khơng thuyết phục những nơng dân thiệt thịi khác vì họ cho rằng sẽ khơng đạt được kết quả như của mơ hình trình diễn trên chắnh thửa ruộng của mình.
- Trên thực tế, việc nông dân chịu một phần phắ tổn thực hiện mơ hình cũng rất có hiệu quả vì điều ựó thể hiện sự quan tâm ựầu tư ựổi mới công nghệ cũng như mong muốn thay đổi thói quen canh tác cũ của hộ tham giạ Tuy nhiên, phương pháp này lại cản trở những nông dân nghèo tiếp cận những tiến bộ kỹ thuật mớị
- Các mơ hình chỉ thuần tuý mang tắnh kỹ thuật mà khơng tắnh đến các phương diện như thương mại, tắn dụng, tổ chức nơng dân...
- Kết quả ựược ựánh giá theo tiêu chắ năng suất và chất lượng sản phẩm trên diện tắch trình diễn. Khơng đánh giá xem nơng dân có tiếp thu được những tiến bộ mới hoặc có phổ biến tiến bộ kỹ thuật cho người khác hay khơng, cũng như họ có tiếp tục thực hiện hoặc mở rộng quy mô sản xuất trong những năm tiếp theo hay khơng...Có thể nói, tác động thật sự của các mơ hình này chưa bao giờ ựược ựánh giá.
b) Kết quả xây dựng mơ hình
Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 71
huyện Lương Tài trong 3 năm gần ựây ựược thể hiện qua bảng 4.4 như sau:
Bảng 4.4 Kết quả thực hiện xây dựng mơ hình trình diễn của Trạm khuyến nơng Lương Tài
So sánh (%)
Phân loại mơ hình đVT 2008 2009 2010
09/08 10/09 BQ
1. Trồng trọt điểm 7 8 11 114,3 137,5 125,4
- Cây lúa điểm 6 5 8
- Cây khoai tây điểm 1 1 1
- Cây ựỗ tương điểm 2 1
- Rau điểm 1
2. Chăn nuôi Con 4.000 6.000 6.610 150,0 110,2 128,6
- Gà Con 4.000 4.000 4.100
- Vịt Con 2.000 2.500
- Nhắm Con 10
3. Thủy sản điểm 3 6 5 200,0 83,3 129,1
- Cá rô phi điểm 2 3 1
- Cá chim trắng điểm 1 2 2
- Cá trắm ựen điểm 1
- Cá rơ đồng điểm 1 1
4. Công cụ sản xuất Máy 10 14 28 140,0 200,0 167,3
- Công cụ giải hàng (gieo sạ) Máy 10 12 25
- Máy cầy Máy 2 1
- Máy gạt ựập Máy 2
5. Cơng trình KSH (Biogas) Bể 80 100 130 125,0 130,0 127,5
2. Tổng số kinh phắ Tr.đ 140 320 414 228,6 129,4 171,9
Nguồn: Trạm khuyến nông Lương Tài
Qua bảng kết quả xây dựng mơ hình trình diễn khuyến nơng trong 3 năm chúng ta có thể nhận thấy việc xây dựng và triển khai thực hiện các mơ hình trình
Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 72
diễn khuyến nông, thông tin tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật...đã góp phần quan trọng trong việc trang bị và nâng cao trình độ nhận thức, trình độ quản lý và kỹ thuật sản xuất, thay đổi cơ cấu giống cây trồng vật ni có giá trị kinh tế cao cho người dân ứng dụng vào sản xuất. Với nỗ lực của hoạt động khuyến nơng đã góp phần tắch cực phát triển kinh tế trong sản xuất nông, ngư nghiệp nhanh hơn, hiệu quả hơn, làm tăng thêm nhiều sản phẩm hàng hố, tạo việc làm góp phần xố ựói giảm nghèo và làm giàu cho nhiều hộ gia đình nơng, ngư dân.
Tuy nhiên cơng tác khuyến nơng của Trạm hiện nay cịn nhiều bất cập. Nhu cầu từ phắa người dân, từ cơ sở rất lớn nhưng do kinh phắ thực hiện cịn hạn hẹp, trang thiết bị phục vụ cho cơng tác khuyến nơng cịn thiếu cho nên kết qủa còn hạn chế. Trong giai ựoạn hiện nay, Việt nam ựã ra nhập tổ chức thương mại thế giới, vì vậy địi hỏi cơng tác khuyến nơng của huyện khơng ngừng tiếp nhận, chuyển giao và hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi và thuỷ sản theo hướng ựảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, xây dựng vùng sản xuất hàng hố tập trung, từ đó làm tiền ựề việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm ựể khẳng định vị trắ trên thị trường. Mặt khác, cần ựẩy mạnh ựồng bộ các hoạt ựộng khuyến nông trên các lĩnh vực: chuyển giao khoa học kỹ thuật, thông tin thị trường, chế biến và bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, có như thế mới đáp ứng được u cầu từ phắa người dân.
Từ đó địi hỏi cơng tác khuyến nông trong những năm tới cần phải tăng cường về quy mô, tiếp tục ựổi mới nâng cao chất lượng các chương trình hoạt động, ựể không ngừng ựáp ứng yêu cầu của sự phát triển ngành nông nghiệp của Huyện trong giai ựoạn hội nhập hiện naỵ
4.1.2.4 Hoạt ựộng tham quan mơ hình, trao đổi kinh nghiệm
Nơng dân với bản chất rất sợ rủi ro nên trước khi quyết ựịnh sản xuất họ thường cân nhắc, tắnh tốn rất kỹ. Có khi họ ựã nhận ựược nhiều thông tin về cái mới trong sản xuất, ựược hướng dẫn cụ thể nhưng vẫn chưa dám làm theo vì sợ thất bạị Do vậy tham quan mơ hình, trao đổi kinh nghiệm là cách làm rất tốt để nơng dân có thể mắt thấy tai nghe kết quả sản xuất tốt của một mơ hình nào đó. Từ đó tăng thêm lịng tin cho họ vào cái mới, làm giảm bớt tâm lý băn khoăn của họ. Tham quan trao ựổi kinh nghiệm cịn tạo điều kiện cho nơng dân so sánh cách làm
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 73
ăn của mình với người khác và trao ựổi kinh nghiệm sản xuất với nhau, qua đó thuyết phục nơng dân làm theo cái mới, tăng cơ hội hợp tác trong sản xuất.
Họat ựộng tham quan mơ hình trao ựổi kinh nghiệm cần ựược tổ chức thường xuyên với các quy mô khác nhaụ Khuyến nông xã phối hợp với UBND xã tổ chức cho nơng dân đi tham quan mơ hình sản xuất trong và huyện. Trạm khuyến nông tổ chức các buổi tham quan hội thảo ựầu bờ, liên kết và phối hợp với các ựịa phương khác dể tổ chức cho nơng dân của mình đi tham quan học hỏị Nội dung tham quan xoay quanh các mơ hình về trồng trọt, chăn nuôi và thuỷ sản.
đối với các chuyến tham quan thì cán bộ Khuyến nơng trên cơ sở thực tiễn