Một số kinh nghiệm về sự phối hợp hoạt ựộng của khuyến nông trên

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự phối hợp của các tổ chức kinh tế - xã hội trong hoạt động khuyến nông huyện lương tài, tỉnh bắc ninh (Trang 40)

thế giới

2.2.2.1 Trung Quốc

Khuyến nông Trung Quốc ựược xem có vai trò ựặc biệt quan trọng trong việc phát triển nông nghiệp, nông thôn. Hệ thống khuyến nông của Trung Quốc ựược hình thành từ sớm và ựồng bộ từ Trung ương ựến ựịa phương với quy mô rất lớn (tổng số cán bộ khoảng trên một triệu người). Qua nhiều năm vận dụng những cách chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nông nghiệp Trung Quốc trải qua rất nhiều bước thăng trầm. Trước những năm 90 của thế kỉ XX, Trung Quốc phát triển với mục tiêu tăng sản lượng và số lượng, các loại vật tư phục vụ nông nghiệp như phân bón, thuốc trừ sâu cung cấp ồ ạt ra thị trường. Thanh niên nông thôn tìm cách ra thành phố tìm việc làm vì thu nhập từ nông nghiệp quá thấp. Từ 1995 trở ựi, Trung Quốc quyết ựịnh áp dụng chắnh sách tập trung hỗ trợ nông nghiệp sản xuất sản phẩm chất lượng caọ Các chương trình khuyến nông chuyển giao các giống cây ăn quả, lúa lai chất lượng cao, sản xuất ựỗ tương xuất khẩu kết hợp cải tạo ựất, dự án sản xuất giống vật nuôi, nâng cao sản lượng sữaẦựược tập trung, góp phần nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống cho nông dân. Thông qua các chương trình khuyến nông quốc gia, giống mới cung cấp cho nông dân gần như cho không, hàng loạt các hoạt ựộng như tập huấn, mô hình trình diễn ựược tổ chức giúp nông dân nắm bắt kỹ thuật mớị

Hệ thống khuyến nông Trung Quốc ựược chia thành các cấp: Cấp Trung ương, cấp tỉnh, cấp vùng, cấp cơ sở. Cuối năm 1997 trên toàn ựất nước có hơn 48.500 tổ chức khuyến nông với hơn 317.000 khuyến nông viên từ Trung ương tới các tỉnh, huyện xã và làng bản. KNV phối hợp cùng khoảng 400 nghìn tổ chức nông dân (chiếm 20% số làng ở Trung Quốc) với hơn 1 triệu nông dân là kỹ thuật viên với hơn 6,6 triệu mô hình trình diễn của nông dân. Từng bước, từ năm này qua năm khác, KNV của Trung Quốc ựã giúp nông dân hiểu ựược vai trò, trách nhiệm của họ ựối với sự phát triển chung của nông nghiệp; xây dựng những hoạt ựộng làng xã thông qua nhóm nông dân.

Những kết quả ựạt ựược của khuyến nông Trung Quốc là rất quan trọng ựối với nông nghiệp nước nàỵ Song hiện nay, hai vấn ựề nổi cộm trong hệ thống khuyến nông

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 33

Trung Quốc là có quá nhiều cán bộ khuyến nông, phần lớn làm việc ở cấp cơ sở nhưng ựa số cán bộ này không gần dân, không sâu sát nắm bắt tâm tư nguyện vọng và nhu cầu của nông dân về kỹ thuật mớị Nguyên nhân chủ yếu là do phương thức ựầu tư không hiệu quả. đầu tư cho khuyến nông chủ yếu tập trung ở Trung ương trong khi có ựến 94% số cán bộ khuyến nông làm việc tại các ựịa phương lại nhận ựược sự ựầu tư rất thấp, chắnh vì vậy cán bộ làm công tác khuyến nông, ựặc biệt là ở cấp cơ sở không có ựộng lực làm việc. Hiện nay Trung Quốc tiến hành nhiều thắ ựiểm nhằm cải cách hệ thống khuyến nông như: khuyến nông phải là tổ chức trung gian tìm kiếm tiến bộ khoa học công nghệ theo nhu cầu của nông dân, có cơ chế ựể người dân giám sát hoạt ựộng của cán bộ kỹ thuật làm công tác khuyến nông, tăng vốn ựầu tư của Nhà nước cho khoa học nông nghiệp, tiết kiệm chi phắ do giảm biên chế, có phắ dịch vụ do người dân chi trả. Hay tại tỉnh Hồ Bắc cũng có một sáng kiến khác nhằm cải tổ hệ thống khuyến nông: các tổ chức khuyến nông tách ra, ựộc lập với các cơ quan Chắnh phủ và hoạt ựộng như một loại hình doanh nghiệp. Nhưng dù có thắ ựiểm phương pháp nào ựi nữa thì cũng yêu cầu cán bộ khuyến nông phải năng ựộng hơn, gần dân hơn, làm việc có hiệu quả và trách nhiệm hơn.

2.2.2.2 Thái Lan

Khuyến nông Thái Lan ựược chắnh phủ Thái Lan quyết ựịnh thành lập ngày 20/11/1967. Hiện nay hệ thống khuyến nông Thái Lan có khuyến nông Nhà nước và khuyến nông tự nguyện. Hệ thống khuyến nông Thái Lan cũng ựược chia thành các cấp: cấp Trung ương, cấp vùng, cấp tỉnh, cấp huyện.

Cấp Trung ương: ở Bộ nông nghiệp và thuỷ sản có Cục khuyến nông, trong ựó có các phòng: Phòng hành chắnh tổ chức, tài chắnh, kế hoạch; phòng lương thực, kinh doanh dịch vụ cây công nghiệp; phòng giống; phòng thông tin, ựào tạo; phòng phát triển nông thôn.

Cấp vùng ựược chia thành 6 vùng: Chiềng Mai, Song Kla, Rahabun, Rayon, Chainat, Kim Khen.

Cấp tỉnh có Trung tâm khuyến nông (Thái Lan có 73 tỉnh), cấp huyện có Trạm khuyến nông (Thái Lan có 759 huyện). Toàn bộ kinh phắ do Nhà nước ựài thọ. Mỗi xã có một cán bộ khuyến nông do Nhà nước ựào tạo và trả lương.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

đối tượng khuyến nông bắt ựầu từ nhóm 5 - 7 người, dần dần mở rộng quy mô nhóm ựến khi cần thiết thì tách nhóm ựể làm lại nhóm nhỏ phù hợp với quy mô và năng lực quản lý. Tổ chức khuyến nông giúp nông dân khắc phục những khiếm khuyết trong sản xuất; giúp nông dân lập hồ sơ ựăng ký chứng nhận quy trình sản xuất an toàn ngay từ ựầu vụ; hướng dẫn nông dân hạn chế dùng thuốc hoá học và tăng cường các biện pháp sinh học trong bón phân, bảo vệ thực vật. Việc ựánh giá hiệu quả công tác khuyến nông qua việc ựiều tra khách quan hàng năm các chỉ tiêu GDP của hộ nông dân trong xã và hệ thống câu hỏi về các chỉ tiêu GDP về kĩ năng sản xuất của họ. Hộ nông dân và xã có GDP tiến bộ sẽ ựược Nhà vua ban thưởng.

Bên cạnh lực lượng khuyến nông Nhà nước, ở Thái Lan còn có lực lượng khuyến nông tự nguyện. đó là các CLBKN tại các ựịa phương. Các CLB này ựược thành lập ựể chủ ựộng cùng nhau, giúp nhau giải quyết những phát sinh trong sản xuất. Họ ựi trước một bước trước khi có sự hỗ trợ của Nhà nước.

2.2.2.3 Một số nước khác trên thế giới

Khuyến nông ựược hình thành ở nhiều nước trên thế giới và tham gia vào nhiều hoạt ựộng trong sản xuất như: cung cấp ựầu vào, hỗ trợ trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và tắn dụngẦKhuyến nông ở mỗi nước có những nét khác nhau song những thành quả của khuyến nông ở các nước ựều rất ựáng ghi nhận như: chương trình phát triển hộ nông dân nhỏ ở Nepal và malaysia; các hợp tác xã ựiện khắ hóa nông thôn và nhiều vùng bảo tồn ựất ựai của Mỹ, các ựồn ựiền trồng rừng cộng ựồng ở Malawi; các nhóm theo dõi ựài phát thanh ở Côlômbia và ấn độ ựều nhận ựược sự giúp ựỡ bằng cách này hay cách khác từ hệ thống khuyến nông vào giai ựoạn ựầu mới thành lập. Các CLB 4-H ở Mỹ ựược tổ chức bởi các nhân viên khuyến nông ựã trở thành những tổ chức tự chủ cấp làng.

Các tổ chức như Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội những người cùng sở thắch cũng ựược khuyến khắch bởi hệ thống khuyến nông. Các Hội nông dân ở đài Loan, Nhật Bản và Hội ựồng làng xã ở Ai Cập, chi nhánh thung lũng băng của Bộ nông nghiệp miền nam Australia, Hội những người chăn nuôi Sukuma ở Tanzania, HTX Binukonu ở Nigeria và hàng nghìn các hội, các tổ chức khác trên thế giới là bằng chứng cho sự thành công của khuyến nông trong lĩnh vực nàỵ Hay các hoạt ựộng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

có tổ chức của phụ nữ nông thôn như các ao nuôi thuỷ sản ở Băngladesh và tắn dụng cho sản xuất cho các nhóm phụ nữ nông thôn ở Nepal. Một số tổ chức khuyến nông ựã phát triển thành các chương trình ựặc biệt như: Chú trọng vào tiêu thụ hoặc cung cấp. Các tổ chức khác thì chú ý kết hợp vào các hoạt ựộng lớn hơn theo hướng sản xuất hàng hoá như chú trọng vào tiêu thụ rau ở Côlômbia, ấn độ, Kênya; hoạt ựộng thu gom sữa tươi ở các nước và những hoạt ựộng khác như dự trữ hạt giống và các trại nuôi bò ựể phát triển chăn nuôị

Từ kết quả hoạt ựộng "Extension" của các nước, các tổ chức trên thế giới cho thấy hoạt ựộng Khuyến nông có vai trò tắch cực trong việc thúc ựẩy sản xuất nông nghiệp phát triển. Tổ chức khuyến nông trên thế giới không ngừng ựược phát triển. đến nay ựã có trên 200 nước thành lập tổ chức khuyến nông Nhà nước.

Về số lượng cán bộ khuyến nông (trong biên chế) hiện nay ước tắnh có khoảng trên 600.000 ngườị Theo tài liệu của FAO cán bộ khuyến nông ựược chia làm 3 loại như sau:

- Cán bộ khuyến nông hành chắnh: 7,7% - Cán bộ khuyến nông chuyên ựề : 14,1% - Cán bộ khuyến nông cơ sở: 78,2%

Về tỷ lệ cán bộ khuyến nông cơ sở so với nông dân thì khu vực Châu Âu và Bắc Mỹ là cao nhất (1/500) tiếp ựến là châu Phi (1/1.800), Châu Á và Thái Bình Dương (1/2.660) và sau cùng là các nước châu Mỹ La Tinh (1/2.950). Xét về trình ựộ của cán bộ khuyến nông trên thế giới hiện nay cán bộ có trình ựộ trên ựại học chiếm 3,8%, trình ựộ ựại học là 22,9%, Trình ựộ trung cấp chiếm 33,3% và trình ựộ sơ cấp chiếm khoảng 38,8%.

Tóm lại, khuyến nông trên thế giới ựã ựược hình thành từ lâụ ở mỗi quốc gia lại có những nội dung và hình thức khuyến nông khác nhau nhưng tựu chung lại ựều nhằm hỗ trợ người nông dân nâng cao năng lực, kiến thức và các ựiều kiện thúc ựẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, giúp làm tăng thu nhập và cải thiện ựời sống cho người nông dân.

2.2.2.4 Những ựiểm sáng trong công tác khuyến nông cần phải học tập

Trong công tác khuyến nông trên thế giới, ta thấy có những ựiểm sáng cần phải học tập như:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 36 Khuyến nông ở Trung Quốc

Trung Quốc là nước ựông dân nhất thế giới với hơn 1,3 tỷ người nhưng nông nghiệp Trung Quốc không những cung cấp ựủ nhu cầu trong nước mà còn là quốc gia xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản lớn sang các nước trên thế giớị Có ựược thành tắch lớn như vậy, có phần ựóng góp rất lớn của công tác khuyến nông. Trung tâm khuyến nông Trung Quốc chắnh thức ựược thành lập năm 1970. Chắnh Phủ Trung Quốc ựã xác ựịnh: Ngành khuyến nông do các cơ quan nông nghiệp phụ trách, ựặt tiêu chuẩn cải thiện phương pháp sản xuất nông nghiệp, gia tăng sản xuất, cải thiện tổ chức nông thôn và sinh hoạt nông thôn, phổ biến tri thức về khoa học nông nghiệp, thành lập các hợp tác xã nông dân sản xuất và tiêu thụ. đến năm 2008, trên toàn nước Trung Quốc ựã có hơn 48.500 tổ chức khuyến nông với hơn 317.000 cán bộ khuyến nông từ Trung ương tới tỉnh, huyện, xã, làng bản. Khuyến nông viên phối hợp hoạt ựộng cùng với khoảng 400.000 tổ chức nông dân, với hơn 1 triệu nông dân là kỹ thuật viên và 6,6 triệu mô hình trình diễn của nông dân.

Khuyến nông viên trên khắp các vùng miền của Trung Quốc ựã giúp nông dân hiểu ựược vai trò, trách nhiệm của họ dưới sự phát triển chung của nông nghiệp, xây dựng những hoạt ựộng làng xã, tập ựoàn thông qua những nhóm nông dân. Các khuyến nông viên giúp nông dân nâng cao trình ựộ canh tác, giúp họ hiểu ựược phải làm gì, làm khi nào và làm như thế nàỏ Có ựược những ảnh hưởng trên ựó là nhờ Chắnh phủ Trung Quốc rất quan tâm ựến công tác ựào tạo ựội ngũ cán bộ khuyến nông. Các cán bộ khuyến nông ựược tập trung về các Trung tâm ựào tạo từ một ựến hai tuần. Với ựội ngũ cán bộ giảng viên chuyên nghiệp, tài liệu ựào tạo bài bản, trang thiết bị hiện ựạị

Khuyến nông ở Thái Lan

Thái Lan có 60% dân số sống bằng nghề nông. Hệ thống khuyến nông ựược thành lập từ năm 1967 ựã ựạt nhưng thành tựu ựáng kể:

- Nhiều năm gần ựây, Thái Lan là quốc gia ựứng hàng thứ nhất về xuất khẩu gạo trên thế giớị

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

phát triển nuôi trồng thuỷ sản, Thái Lan cũng là một trong các nước chắnh xuất khẩu trái cây nhiệt ựới trên thế giớị

Khuyến nông ở Thái Lan giúp nông dân lập kế hoạch sản xuất, lập hồ sơ xây dựng sản xuất theo tiêu chuẩn của thị trường, tư vấn cho nông dân khắc phục những khuyết ựiểm trong sản xuất. Khuyến nông ở Thái Lan chú trọng thành lập các câu lạc bộ khuyến nông, nhóm nông dân ựể giúp ựỡ nhau giải quyết các vấn ựề phát sinh trong sản xuất.

Nghiên cứu khuyến nông trên thế giới có thể rút ra một số kinh nghiệm như sau : + Khuyến nông là cần thiết ựối với phát triển nông nghiệp, nông thôn, làm xã hội nông thôn cân bằng và bình ựẳng.

+ Khuyến nông nên chú trọng thành lập các tổ chức khuyến nông cơ sở và tập trung hoạt ựộng có hiệu quả từ tổ chức này ựể có thể xác ựịnh ựược ựúng nhu cầu nông dân, nắm bắt ựược xu hướng phát triển phù hợp với ựịa phương.

+ Khuyến nông nên cung cấp nhiều dịch vụ theo hợp ựồng từ hướng dẫn kỹ thuật ựến khâu tiêu thụ.

+ Khuyến nông cần phải ựể cộng ựồng tham gia và làm chủ nhân trong các hoạt ựộng khuyến nông.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

PHẦN III đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

3.1 đặc ựiểm của huyện Lương Tài

3.1.1 điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Lương Tài là huyện ựồng bằng nằm ở phắa đông Nam của tỉnh Bắc Ninh cách trung tâm tỉnh 30 km.

- Phắa bắc giáp huyện Gia Bình.

- Phắa nam và phắa ựông giáp tỉnh Hải Dương. - Phắa tây giáp huyện Thuận Thành.

Toạ ựộ ựịa lý: 19o 00Ỗ00ỖỖ ựến 21o04Ỗ12Ợ Vĩ ựộ bắc. 1060 08Ỗ00 ựến 1060 18Ỗ25ỢKinh ựộ ựông.

Với vị trắ như trên, Lương Tài có sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện như sau: - Nằm cách không xa thành phố Bắc Ninh và thủ ựô Hà Nội, ựây là hai thị trường rộng lớn, ựồng thời là nơi cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ và tiếp thị thuận lợi ựến mọi miền trên ựất nước và quốc tế.

- Hệ thống các tuyến ựường Tỉnh lộ 280, TL281, TL284, TL285 nối liền với Quốc Lộ 1A, Quốc Lộ 5 cùng với hệ thống các tuyến ựường huyện lộ hình thành lên mạng lưới giao thông khá thuận lợị

- Nằm trong Vùng ựồng bằng sông Hồng, ựất ựai mầu mỡ, hệ thống thuỷ lợi tương ựối hoàn chỉnh nên Lương Tài có ựiều kiện phát triển những vùng chuyên canh lúa chất lượng caọ

3.1.1.2 địa hình, ựịa chất

- địa hình: Nằm trong vùng ựồng bằng sông Hồng, nên ựịa hình huyện Lương Tài nhìn chung tương ựối bằng phẳng, có hướng dốc chủ yếu từ Tây Bắc xuống đông Nam, ựược thể hiện qua các dòng chảy mặt ựổ về sông Thái Bình. Mức

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

ựộ chênh lệch ựịa hình tuy không lớn (1,8 - 3,5m) nhưng Lương Tài lại là một trong những huyện thấp nhất của tỉnh Bắc Ninh. Những vùng trũng ven sông Thái Bình ựất bị úng ngập, glây hoá, khó thoát nước nên hiện nay chỉ trồng ựược một vụ lúa, việc thâm canh tăng vụ gặp rất nhiều khó khăn.

- địa chất: Nằm gọn trong vùng ựồng bằng châu thổ sông Hồng nên Lương Tài mang những nét ựặc trưng của cấu trúc ựịa chất thuộc vùng trũng sông Hồng, bề dầy trầm tắch ựệ tứ chịu ảnh hưởng rõ rệt của cấu trúc mỏng. Bề dày các thành tạo ựệ tứ biến ựổi theo quy luật trầm tắch từ Bắc xuống Nam, càng xuống phắa Nam cấu trúc ựịa chất càng dày hơn phắa bắc.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự phối hợp của các tổ chức kinh tế - xã hội trong hoạt động khuyến nông huyện lương tài, tỉnh bắc ninh (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)