Tổng quan về khuyến nông của Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự phối hợp của các tổ chức kinh tế - xã hội trong hoạt động khuyến nông huyện lương tài, tỉnh bắc ninh (Trang 34 - 40)

2.2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển khuyến nông ở Việt Nam

Việt Nam là nước nông nghiệp với nền văn minh lúa nước từ lâu ựời và phát triển tương ựối sớm. Trải qua các thời kỳ lịch sử của các triều ựại, Nhà nước Việt Nam ựều có những chủ trương, chắnh sách về phát triển nông nghiệp, nông thôn nhằm thúc ựẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, cải thiện ựời sống nông dân.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 27 Hình thức khuyến nông ở Việt Nam có từ thời nhà đinh (năm 981) dưới nhiều hình thức khác nhaụ Trải qua nhiều thời kỳ thăng trầm của lịch sử và sản xuất nông nghiệp, khuyến nông ựược xem là hoạt ựộng cần thiết ựể cải tổ, thúc ựẩy sản xuất nông nghiệp. Ở thời kỳ Tiền Lê, Nhà nước lúc bấy giờ ựã có chắnh sách phát triển nông nghiệp ựể ựộng viên nông dân tắch cực tham gia sản xuất. Hàng năm Lê Hoàn ựã tự mình cày những luống cày ựầu tiên mỗi khi bước vào vụ sản xuất. đến thời Nhà Trần (năm 1226) lập ra các chức quan ựể trông coi việc phát triển nông nghiệp như: Hà ựê sứ, ựồn ựiền sứ, khuyến nông sứ...

Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, Nhà nước Việt Nam ựã có nhiều chắnh sách, chủ trương phát triển sản xuất nông nghiệp như: thực hiện cải cách ruộng ựất, chia ựất cho nông dân, xây dựng hợp tác xã, tổ ựổi công... Các cơ quan nghiên cứu, các trường ựại học ra ựời phục vụ cho sự phát triển của nông nghiệp, xây dựng nông thôn mớị Từ ựó nông nghiệp nước ta có những bước phát triển mới, góp phần to lớn vào công cuộc giải phóng dân tộc, thống nhất ựất nước.

Năm 1960, ở miền Nam Việt Nam (dưới thời Mỹ - Nguỵ) thành lập Nha Khuyến nông trực thuộc Bộ Nông nghiệp cải cách ựiền - ựịa - nông - mục.

Từ năm 1963 - 1964, Bộ Nông nghiệp có chủ trương thành lập các ựoàn chỉ ựạo sản xuất nông nghiệp (chủ yếu là trồng trọt, chăn nuôi). đưa sinh viên học sinh mới tốt nghiệp ựại học, trung học nông nghiệp xuống cơ sở (các hợp tác xã và nông trường quốc doanh) chỉ ựạo sản xuất chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, xây dựng các mô hình về trồng trọt - chăn nuôiẦ Các ựoàn chỉ ựạo ở các tỉnh, sau khi Ộxây dựng ựược mô hìnhỢ, tiến hành mở các lớp huấn luyện cho Ban Quản lý hợp tác xã, Ban Giám ựốc nông trường và cả cấp uỷ, uỷ ban nhân dân các cấp tỉnh, huyệnẦ, còn ựại bộ phận các hộ nông dân (xã viên) công nhân nông trường không ựược hướng dẫn học tập kỹ thuật mới, vì lúc này ựối tượng phục vụ trọng tâm là kinh tế tập thể và quốc doanh.

Vào cuối những năm 1970, tình trạng quan liêu, bao cấpẦ ngày càng tăng và nhiều nguyên nhân khác, làm cho ựa số xã viên, công nhân nông trường chán nản dẫn ựến nông nghiệp trì trệ, giảm sút nghiêm trọng. Trước tình hình này, có một số hợp tác xã ựã mạnh dạn khoán sản lượng theo diện tắch cho các hộ nông dân tự sản

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 xuấtẦ như hợp tác xã đoàn Xá, Thuỵ HươngẦ (Hải Phòng). Sản xuất nông nghiệp ở ựây phát triển mạnh, năng suất, sản lượng cây trồng, vật nuôi tăng lên rõ rệt. Chắnh ựó là tiền ựề ựể Ban Bắ thư Trung ương đảng ra Chỉ thị 100 ỘKhoán sản phẩm cuối cùng ựến nhóm và người lao ựộngỢ (năm 1981): hợp tác xã lo khâu cày bừa, thuỷ lợi, giống, phân bón; xã viên lo cấy, chăm sóc, thu hoạch, nộp sản phẩmẦ

Sau 6 năm thực hiện Chỉ thị 100, sản xuất nông nghiệp vẫn chưa thoát khỏi sự phát triển chậm chạp. Chỉ thị 100 ựã bộc lộ một số hạn chế, không thắch hợp vì nông dân phải ựóng góp nhiều khoản, không chủ ựộng sản xuất. Vì vậy, ngày 5/4/1988, Bộ Chắnh trị Ban Chấp hành Trung ương đảng khoá V ựã ra Nghị quyết 10: Ộđổi mới quản lý kinh tế trong nông nghiệpỢ, (quen gọi là khoán 10), giao hẳn ruộng ựất cho từng hộ nông dân. Họ có quyền quyết ựịnh và ựược xác ựịnh hộ là ựơn vị sản xuất kinh doanh, tự chủ.

Cùng với chắnh sách cải cách quản lý kinh tế, khuyến nông cũng ựược vận dụng và phát triển theo sự phát triển kinh tế của ựất nước (sơ ựồ 2).

Trước sự chuyển biến về cơ chế quản lý mới mẻ trong nông nghiệp và nông thôn, một số Viện, Trường ựã chuyển hướng nghiên cứu, ựào tạo, lấy hộ nông dân làm ựối tượng phục vụ như Trường đại học Cần Thơ, Trường đại học nông nghiệp Hà Nội, Viện Nghiên cứu lúa ựồng bằng sông Cửu Long, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Viện Chăn nuôiẦ

Cùng với các Viện, Trường (ngay khi chưa có hướng dẫn của Trung ương), một số tỉnh ựã sớm mạnh dạn cải tổ tổ chức nông nghiệp, thành lập các cơ quan khuyến nông. Các cơ quan này hoạt ựộng ngày càng có hiệu quả rõ rệt, ựược nông dân hưởng ứng mạnh mẽ như tỉnh An Giang hình thành Trung tâm Khuyến nông từ năm 1988; ở phắa Bắc, có tỉnh Bắc Thái (cũ) thành lập Trung tâm Khuyến nông năm 1991.

Trước yêu cầu của thực tiễn sản xuất nông nghiệp, trong khi chờ ựợi chủ trương của Chắnh phủ, Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm (cũ) ựã thành lập Ban Khuyến nông vào tháng 6/1992, gồm có một lãnh ựạo Bộ làm trưởng ban, một lãnh ựạo cấp Vụ làm Phó ban. Còn các uỷ viên kiêm nhiệm là các Vụ trưởng, Cục trưởng thuộc Bộ như Vụ trưởng Vụ Khoa học kỹ thuật, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, Vụ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

Giải thể hợp tác xã Kinh tế hộ ựược thừa nhận trong nông nghiệp

đất Hợp ựồng sản xuất Chia ựất cho hộ Luật ruộng ựất 1993 Luật ruộng ựất 2003

Lao ựộng Thị trường lao ựộng

Vốn Do HTX cung cấp Tắn dụng tư nhân Tắn dụng nhà nước Ờ kết hợp tư nhân

Thị trường trong nước Tự do hoá thị trường trong nước Thiếu thông tin và thể chế thị trường

Thị trường ngoài nước Xuất cho đông Âu cũ Tự do hoá thị trường ngoài nước Thiếu thông tin và thể chế thị trường

Hợp tác xã Hợp tác xã sản xuất Hợp tác xã dịch vụ Luật HTX 1996 Luật HTX 2003

Dịch vụ khuyến nông Theo HTX sản xuất Không có KN nhà nước Khuyến nông nhà nước (Nđ CP 13) Xã hội hoá KN

Năm 81 83 85 87 89 91 93 95 97 99 2001 2003

Nguồn: Tổng hợp ựiều tra

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 30 trưởng Vụ Tài chắnh, Cục trưởng Cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, Cục trưởng Cục Chăn nuôi và Thú ỵ đến ngày 2/3/1993, Chắnh phủ ra Nghị ựịnh số 13/CP ban hành Quy chế về công tác khuyến nông. Sau ựó, tổ chức khuyến nông Việt Nam ra ựời theo Thông tư liên bộ số 02/LB/TT ngày 2/8/1993.

Sau 15 năm hoạt ựộng, Khuyến nông Việt Nam không ngừng phát triển lớn mạnh cả về tổ chức, lực lượng và nội dung hoạt ựộng. Khuyến nông ựã thực sự trở thành ựịa chỉ ựáng tin cậy của nông dân, là người bạn ựồng hành với nông dân trong phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mớị

2.2.1.2 Hệ thống khuyến nông Việt Nam

Hiện nay, cơ cấu tổ chức TTKN- KN quốc gia gồm có: 1) Phòng kế hoạch - tổng hợp

2) Phòng tài chắnh

3) Phòng thông tin, tuyên truyền 4) Phòng ựào tạo, huấn luyện 5) Phòng khuyến nông trồng trọt 6) Phòng khuyến nông chăn nuôi 7) Phòng khuyến lâm

8) Phòng khuyến ngư

9) Phòng khuyến công (phát triển kinh tế hợp tác và ngành nghề nông thôn) 10) Bộ phận thường trực tại TP Hồ Chắ Minh

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

Nguồn: Tổng hợp ựiều tra

Sơ ựồ 3: Hệ thống Khuyến nông ở Việt Nam

Trực thuộc UBND xã, phường, hoặc Trạm KN huyện

Trực thuộc UBND huyện, thị xã hoặc trung tâm khuyến nông tỉnh Trung tâm Khuyến nông

khuyến ngư Quốc Gia

Trung tâm Khuyến nông tỉnh Trạm Khuyến nông huyện Khuyến nông cơ sở HTX CLBKN Các hội đoàn thể DN KNV Nông dân Cấp TW Cấp tỉnh, thành phố Cấp huyện , thị xã Cấp làng, xã Trực thuộc sở NN & PTNT Trực thuộc Bộ NN & PTNT

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự phối hợp của các tổ chức kinh tế - xã hội trong hoạt động khuyến nông huyện lương tài, tỉnh bắc ninh (Trang 34 - 40)